Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 35, Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai và du lịch

Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 35, Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai và du lịch

1. Thương mại:

a. Nội thương:

Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng

Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, nhất là khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Sự phát triển của nội thương thể hiện rõ rệt qua tổng mức bán lẻ hàng hóa của xã hội. Nội thương phát triển mạnh nhất ở ĐBSH, ĐNB và ĐBSCL.

 

ppt 28 trang phuongtran 9070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 35, Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai và du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35Bài 31VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂNTHƯƠNG MAI VÀ DU LỊCH1. Thương mại:a. Nội thương:1. Thương mại:a. Nội thương:Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, nhất là khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.Hãy nhận xét co cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế ở nước ta?Dựa vào Atlat Địa lí VN cho biết những vùng nào có hoạt động nội thương phát triển?1. Thương mại:a. Nội thương:Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, nhất là khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.Sự phát triển của nội thương thể hiện rõ rệt qua tổng mức bán lẻ hàng hóa của xã hội. Nội thương phát triển mạnh nhất ở ĐBSH, ĐNB và ĐBSCL.b. Ngoại thương:Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu ở nước ta trong giai đoạn 1990-2005.b. Ngoại thương:Có bước chuyển biến rõ rệt.Về cơ cấu Xuất nhập khẩu:+ Trước Đổi mới: Nhập siêu.+ Năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu tiến tới thế cân đối.+ Từ sau 1992 đến nay nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác trước đổi mới.Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990-2005?b. Ngoại thương:- Về giá trị:+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng mạnh+ Cả giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng Dựa vào hiểu biết của bản thân và Atlat ĐLVN, cho biết các mặt hàng Xuất, nhập khẩu của nước ta?b. Ngoại thương:- Về giá trị:+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng mạnh+ Cả giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng- Các mặt hàng:+ Xuất khẩu: chủ yếu là khoáng sản, CN nhẹ và tiểu thủ CN, nông – lâm – thủy sản.+ Nhập khẩu: nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ hàng tiêu dùng.Đọc trên Atlat các nước là thị trường xuất nhập khẩu của VN?b. Ngoại thương:- Về giá trị:+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng mạnh+ Cả giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng- Các mặt hàng:+ Xuất khẩu: chủ yếu là khoáng sản, CN nhẹ và tiểu thủ CN, nông – lâm – thủy sản.+ Nhập khẩu: nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ hàng tiêu dùng.- Thị trường: được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa.+ Thị trường xuất khẩu: Lớn nhất là Hoa Kì, Nhật Bản, trung Quốc.+ Thị trường nhập khẩu: chủ yếu là khu vực Châu Á – TBD.=> VN trở thành thành viên của WTO2. Du lịch:Tài nguyên du lịch: 	- KN: là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sang tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mạn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.2. Du lịch:a. TÀI NGUYÊN DU LỊCHTỰ NHIÊNNHÂN VĂNĐịa hìnhKhí hậuNướcSinh vậtDi tíchLễ hộiTài nguyên khác125 bãi biển.2 di sảnthiên nhiênthế giới200 hang động Đadạng Phân hóaSông, hồ Nước khoáng, Nước nóng Hơn 30vườn quốc gia Động vậthoang dã,thủy haisản4 vạn di tích,3 di sản văn hóa vật thể và 2di sản văn hóa phi vậtthể thế giớiQuanhnăm Tập trung vào mùa xuânLàng nghề Văn nghệdân gian Ẩm thực Dựa vào hình 31.4, hãy trình bày các loại tài nguyên du lịch nước ta.Tài nguyên du lịch gồm 2 nhóm: + TN tự nhiên: Địa hình, khí hậu, nước, sinh vật.+ TN nhân văn: di tích,lễ hội, tài nguyên khác Căn cứ vào Atlat ĐLVN, hình 31.5, chứng minh sự phong phú đa dạng của tài nguyên du lịch nước ta.(Theo nhóm:- Nhóm 1,2: Kể tên các TN du lịch tự nhiên. Liên hệ Lạng Sơn- Nhóm 3,4: Kể tên các TN du lịch nhân văn. Liên hệ Lạng Sơn)Lưu ý: Mỗi loại kể 3 điểm du lịch.b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu:Dựa vào hình 31.6 và Atlat, phân tích và giải thích tình hình phát triển du lịch nước ta.Dựa vào hình 31.6 và Atlat, phân tích và giải thích tình hình phát triển du lịch nước ta.b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu:- Nhờ chính sách đổi mới của nhà nước, ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 thế kỉ XX đến nay.- Gồm 3 vùng du lịch:+ Vùng du lịch Bắc Bộ+ Vùng du lịch Bắc trung bộ+ Vùng du lịch Nam trung bộ và Nam bộĐọc trên bản đồ các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng. b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu:- Nhờ chính sách đổi mới của nhà nước, ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 thế kỉ XX đến nay.- Gồm 3 vùng du lịch:+ Vùng du lịch Bắc Bộ+ Vùng du lịch Bắc trung bộ+ Vùng du lịch Nam trung bộ và Nam bộ- Các trung tâm du lịch lớn nhất nước ta là Hà Nội, TPHCM, Huế - Đà Nẵng... CỦNG CỐ:LÀM BÀI TẬP 1 (SGK): VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT LÀ BIỂU ĐỒ MIỀN.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_12_tiet_35_bai_31_van_de_phat_trien.ppt