Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi bắc bộ - Trường THPT Tứ Kì

Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi bắc bộ - Trường THPT Tứ Kì

1. Khả năng

 - Đất feralit trên đá phiến, đá vôi và đá mẹ khác; đất phù sa mới, phù sa cổ.

 - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh kéo dài, chịu ảnh hưởng của địa hình núi cao.

 - Khó khăn: Rét đậm, rét hại, lũ, thiếu nước mùa đông, mạng lưới chế biến nông sản thiếu

 2. Tình hình phát triển và phân bố

 - Chè: vùng chè lớn nhất cả nước, trồng nhiều ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La. Các cây khác: sơn, trẩu, quế, hồi, các cây CN ngắn ngày.

 - Dược liệu: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi ,

 - Cây ăn quả: mận, đào, lê trồng ở vùng núi giáp Trung Quốc.

 - Sa Pa trồng rau mùa đông và hạt giống quanh năm.

 3. Hướng phát triển

 - Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá sẽ hạn chế nạn du canh, du cư.

 

ppt 21 trang phuongtran 10620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi bắc bộ - Trường THPT Tứ Kì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục – Đào tạo Hải DươngTrường THPT Tứ KỳBài 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ĐỜNG BẰNG SƠNG HỜNGTRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỢDUYÊN HẢI MIỀN TRUNGTÂY NGUYÊNĐƠNG NAM BỢĐỜNG BẰNG SƠNG CỬU LONGTN BBVấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BợI- Khái quát:1. Về điều kiện tự nhiên:Có diện tích lớn nhất trong các vùng (gần 101 nghìn km2) Gồm Đông Bắc và Tây Bắc(15 tØnh). Vị trí : Vị trí đặc biệt. thuận lợi cho giao lưu trong và ngoài nước, có ý nghĩa quốc gia và QTế.Tài nguyên thiên nhiên đa dạng Đa dạng hoá cơ cấu kinh tế.TRUNG QUỐCLÀOCAMPUCHIABiển ĐơngGiáp Lào, Trung Quốc, Đồng bằng sông Hồng, Vịnh Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung. TN BBNêu tên các tỉnh của vùng? Xác định vị trí của vùng trên bản đồ?I. Khái quát:1.Về điều kiện tự nhiên2. Về điều kiện kinh tế – xã hội:Vùng thưa dân, mật độ thấp, phân bố không đều.Hạn chế thị trường và lao động.Là vùng có nhiều dân tộc ít người.Có lợi thế nhất định nhưng còn lạc hậu.Là vùng căn cứ địa Cách mạng.Cơ sở vật chất còn nghèo, dễ bị xuống cấp.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BợTN BBTây BắcĐÔNG BẮCTÂY BẮCKhoáng sản:Khả năngĐa dạng.Một số loại trữ lượng lớnb. Tình hình khai thác và chế biến- Tây Bắc: + Đồng – Ni ken: Sơn La. + Đất hiếm: Lai Châu.- Đông Bắc: + Than đá: Quảng Ninh. Khai thác trên 10 triệu tấn/năm. Xuất khẩu và làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện (Uông Bí, Cẩm Phả). + Sắt: Yên Bái, Thái Nguyên. + Kẽm - Chì: Bắc Cạn. + Thiếc: Tĩnh Túc. Khai thác 1000 tấn/năm. Đồng – Vàng: Lào Cai. + Apatit: Lào Cai, khai thác mỗi năm khoảng 600.000 tấn quặng để SX phân bón ở Phú Thọ và ĐBSH.+VLXD: sản xuất xi măng, đá XD ở nhiều nơi.II. Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện: Là vùng có khoáng sản và trữ năng thủy điện lớn nhất nước taVấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bợdc-ksQuang(SL)KT ThanLkimXác định các mỏ quặng có trữ lượng lớn của vùng trên bản đồ?1. Khoáng sản:2. Thủy điện: 	a. Khả năng:	Hệ thống sông Hồng 11 triệu kw, hơn 1/3 trữ năng cả nước. Riêng sông Đà 6 triệu kw.	b. Tình hình phát triển và phân bốNhà máy thủy điện Hoà Bình (sông Đà) – 1,9 triệu kw.Nhà máy thủy điện Thác Bà (sông Chảy) – 110 nghìn kw.Dự kiến xây dựng thuỷ điện Sơn La (sông Đà) – 2,4 triệu kw, thuỷ điện Tuyên Quang (sông Gâm) – 300 nghìn kw.II. Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện: Phát triển thuỷ điện tạo động lực cho sự phát triển của vùng nhưng cần chú ý đến môi trường.TN BBBD DIENTh dien HB(VT)Th dien HB 2Th dien SLXác định các nhà máy thuỷ điện lớn đã và đang xây dựng của vùng?Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bợ	1. Khả năng	- Đất feralit trên đá phiến, đá vôi và đá mẹ khác; đất phù sa mới, phù sa cổ.	- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh kéo dài, chịu ảnh hưởng của địa hình núi cao.	- Khó khăn: Rét đậm, rét hại, lũ, thiếu nước mùa đông, mạng lưới chế biến nông sản thiếu 	2. Tình hình phát triển và phân bố	- Chè: vùng chè lớn nhất cả nước, trồng nhiều ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La. Các cây khác: sơn, trẩu, quế, hồi, các cây CN ngắn ngày...	- Dược liệu: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi , 	- Cây ăn quả: mận, đào, lê trồng ở vùng núi giáp Trung Quốc.	- Sa Pa trồng rau mùa đông và hạt giống quanh năm.	3. Hướng phát triển	- Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá sẽ hạn chế nạn du canh, du cư.III. Thế mạnh về cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới:Điều kiện nào là lợi thế đặc trưng của miền núi trung du Bắc Bộ?cheDuong quiBDCay CNVấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bợ IV. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc:	1. Khả năng 	Nhiều đồng cỏ để phát triển nuôi trâu, bò, ngựa, dê. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đựoc đảm bảo.	2. Tình hình	- Trâu: 1,7 triệu con, chiếm 1/2 đàn trâu cả nước(2005).	- Bò: 900 nghìn con, chiếm 16% đàn bò cả nước(2005). 	Bò sữa nuôi ở Mộc Châu (Sơn La), bò thịt, trâu nuôi khắp nơi; 	- Lợn: Gần 6 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nước(2005).	- Khó khăn: Việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi còn kém, đồng cỏ không lớn, cần cải tạo để nâng cao năng suất. IV. Thế mạnh về kinh tế biển:	Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng, đang được khai thác và phát triển năng động cùng với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:	+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. 	+ Du lịch biển – đảo. Vịnh Hạ Long: di sản thiên nhiên thế giới.	+GTVT biển thông qua Cảng Cái và các cảng khác của QN..Cau BChayHa LongVấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BợHãy bầu chọn cho Hạ Long!Các thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ:Khai thác, chế biến khống sản và thuỷ điện.Trồng cây cơng nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ơn đới.Chăn nuơi gia súc.Phát triển kinh tế biển.Về nhà trả lời các câu hỏi cuối bàiBẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT KHỐNG SẢN BẮC BỘAtlat Địa lí Việt Nam, trang 17KHAI THÁC THAN (Quảng Ninh)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_12_bai_32_van_de_khai_thac_the_manh.ppt