Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 14+15: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên

Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 14+15: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên

I. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật

Tài nguyên rừng:

Suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng

Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng

Từ 1943-1983: tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên và độ che phủ giảm sút nghiêm trọng ( trên 50%), còn diện tích rừng trồng tăng 0,4 triệu ha.

Từ 1983-2005: tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên và độ che phủ tăng đáng kể, diện tích trồng rừng tăng nhanh lên 2,5 triệu ha.

 

pptx 61 trang phuongtran 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 14+15: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 14+ 15VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊNĐỊA LÝ 12Trần Lê Chi BảoTrầm Thị Ngọc DuyênNguyễn Thị Thu Hiền Võ Thành Luân Trần Công Minh Dương Ngô Anh Nguyên Trần Lê Hạ Thảo Huỳnh Ngân Thy Nhóm 6Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vậtBÀI 14Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đấtSử dụng và bảo vệ các tài nguyên khácSỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTài nguyên sinh vậtTài nguyên khoáng sảnTài nguyên nướcTài nguyên đấtTài nguyên du lịchTài nguyên biển, khí hậuTÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN123456Suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừngBiện pháp bảo vệ tài nguyên rừngI. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vậtaa) Tài nguyên rừng:b) Đa dạng sinh học:Từ 1943-1983: tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên và độ che phủ giảm sút nghiêm trọng ( trên 50%), còn diện tích rừng trồng tăng 0,4 triệu ha.Từ 1983-2005: tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên và độ che phủ tăng đáng kể, diện tích trồng rừng tăng nhanh lên 2,5 triệu ha.CHIẾN TRANHĐỐT RỪNGChiến tranh hóa học ở Việt Nam Chiến dịch Ranch HandĐốt rừng làm nương rẫyMột số nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừngKHAI THÁC CHÁY RỪNGKhai thác rừng trái phépCháy rừngMột số nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừngĐộ che phủ của rừng Việt Nam (1943 – 1982)Độ che phủ của rừng Việt Nam (1943 – 1997)Tỉ lệ che phủ rừng cả nước (1945 -2005)Tới nay, tuy có gần 40 % diện tích đất có rừng che phủ nhưng chủ yếu là rừng non và rừng mới trồng. Do đó, 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.Năm 1943, cả nước có gần 10 triệu ha rừng giàu. Tuy nhiên tới năm 1995, rừng tự nhiên bị lấn chiếm chỉ còn 8,25 triệu haHiện trạng rừng hiện nayNhận xét:Tổng diện tích rừng đang tăng nhưng tài nguyên rừng Việt Nam vẫn bị suy thoái do chất lượng rừng chưa thể hồi phục.Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừngBiện pháp bảo vệ tài nguyên rừngĐể đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường thì chúng ta phải nâng độ che phủ cả nước từ gần 40% lên 45-50%, vùng núi dốc phải đạt 70-80% độ che phủ. Nhà nước tiến hành giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dânTăng cường sự quản lí, bảo vệ, phát triển rừng của nhà nước thông qua các quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng: Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc. Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia va khu bảo tồn thiên nhiên. Đối với rừng sản xuất: đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.I. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vậtaa) Tài nguyên rừng:b) Đa dạng sinh học:b) Đa dạng sinh học:Suy giảm đa dạng sinh họcBiện pháp bảo vệ đa dạng sinh họcI. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật Suy giảm đa dạng sinh học:Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao (thể hiện ở số lượng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm).Nhưng hiện nay đang bị suy giảm (về số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm).Nguyên nhân:Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời làm nghèo sự đa dạng sinh vậtNguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản cũng bị giảm sút rõ rệt. Do sự khai thác tài nguyên quá mức và tình trạng ô nhiễm nước, nhất là vùng cửa sông ven biển.Loài Culi nhỏTình trạng bị đe dọa mức nguy cấp (VU)Voọc bạc Đông DươngTình trạng bị đe dọa mức nguy cấp (VU)Một số loài thú quý hiếm ở Việt NamTê tê JavaTình trạng bị đe dọa mức nguy cấp (EN)Báo hoa maiTình trạng bị đe dọa mức rất nguy cấp (CR)Một số loài thú quý hiếm ở Việt NamXây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiênBan hành Sách đỏ Việt NamBan hành quy định khai thácBiện pháo bảo vệ đa dạng sinh họcCấm khai thác gỗ quý, gỗ trong rừng nonCấm săn bắt động vật trái phép Cấm gây cháy rừng Cấm gây độc cho môi trường nướcQuy định khai thácII. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đấtaHiện trạng sử dụng tài nguyên đấtCác biện pháp bảo vệ tài nguyên đấtNăm 1943, diện tích đất hoang đồi trọc là 2 triệu ha.Năm 1983, tăng lên 13,8 triệu haNăm 2005, diện tích đất nước ta gồm:12,7 triệu ha đất có rừng. 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm 28,4% tổng diện tích đất tự nhiên.)5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì đất bằng chỉ có khoảng 350.000 ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thái hóa nặng.a) Hiện trạngDo chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng, diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnhDiện tích đất bị suy thoái vẫn còn rất lớn (hiện nay có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa).a) Hiện trạngDo chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng, diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnhDiện tích đất bị suy thoái vẫn còn rất lớn (hiện nay có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa).a) Hiện trạngPHÁ RỪNGÔ NHIỄMNạn phá rừng tại Đắk Lắk, Đắk NôngMột số nguyên nhân suy giảm tài nguyên đấtÔ nhiễm môi trường đấtb) Biện phápThực hiện phối hợp các biện pháp thủy lợi và canh tác thích hợp. Ví dụ:Kĩ thuật làm ruộng bậc thang trên sườn dất dốc, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băngÁp dụng biện pháp nông – lâm kết hợp để vừa đảm bảo có sản phẩm thu hoạch vừa duy trì độ che phủ rừngBảo vệ rừng và đất rừngTổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.Đối với vùng đồi núi:b) Biện phápĐối với vùng đồng bằng:Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ, mở rộng diện tích đất nông nghiệp.Kết hợp thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đấtThực hiện canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn, bón phân cải tạo đất thích hợp.Phòng chống thoái hóa đất do nhiễm chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng. III. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khácaTài nguyên nướcTài nguyên khoáng sảnTài nguyên du lịchTài nguyên khí hậu, biểnÔ nhiễm nguồn nướcRác tại các khu du lịchKhai thác quặng trái phépRác ngoài bờ biểnGốc tre mới mọc trong mùa đại dịch CovidTNTNHiện trạngNguyên nhân Biện phápa) Tài nguyên nước: Cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước.Ngập lụt vào mùa mưaTốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số.Do việc sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp; lượng nước thải công nghiệp.Sự biến đổi của khí hậu toàn cầu.Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nước.Đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nướcTăng độ che phủ, canh tác đúng kĩ thuật trên đất dốc.=> Giữ nước vào mùa mưa, tăng lượng nước thấm vào mùa khô.Xử lỉ hành chính đối với các cơ sở sản xuất, dịch vụ không thực hiện đúng quy định về nước thải=> Ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm nước.Tuyên truyền và giáo dục cho người dân không xả nước bẩn, rác thải vào sông hồ.TNTNHiện trạngNguyên nhân Biện phápb) Tài nguyên khoáng sảnCó nhiều mỏ khoáng sản, nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán.Khai thác bừa bãi.Môi trường bị ô nhiêm.Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi. Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.Quản lí chặt chẽ việc khai thác, xử lý những trường hợp vi phạm luật.Nâng cao công nghệ khai thác và chế biếnCần tìm ra các nguồn khoáng sản năng lượng mới, để thay vào các nguồn khoáng sản cũTNTNHiện trạngNguyên nhânBiện phápc) Tài nguyên du lịchPhong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên đặc sắc và độc đáo có sức hấp dẫn lớn đối với du kháchMột số cảnh quan du lịch bị suy thoáiÝ thức của khách du lịch và người dânÔ nhiễm môi trườngCần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi bị ô nhiễm.Phát triển du lịch sinh thái.Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm, sự tham gia, ý kiến đóng góp của các đối tượng tham gia du lịch trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyênTăng cường tính có trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch.- Cần khai thác, sử dụng hợp lí và bền vững.d) Tài nguyên khí hậu, biểnKhu bảo tồn biển Cù Lao ChàmDãy san hô vùng biển Cù Lao ChàmBảo vệ môi trườngBÀI 15Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chốngChiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trườngBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAII. Bảo vệ môi trườngCó 2 vấn đề quan trọng nhất:Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trườngTình trạng ô nhiễm môi trườngTình trạng mất cân bằng sinh thái môi trườngBiểu hiệnGia tăng các hiện tượng thiên tai như lũ lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thường về thời tiết khí hậuNguyên nhân:Do sự khai thác, tác động quá mức vào một thành phần tự nhiênTình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí và đấtBiểu hiệnỞ các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu tập trung đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biểnỞ nhiều nơi, nông độ các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lầnNguyên nhân:Do các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt đổ vào môi trường Tình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí và đấtBiểu hiệnỞ các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu tập trung đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biểnỞ nhiều nơi, nông độ các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lầnNguyên nhân:Do các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt đổ vào môi trường Bảo vệ tài nguyên môi trường bao gồm:Việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền.Đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người aBãoNgập lụtLũ quétHạn hánCác thiên tai khácII. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chốngTrên toàn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc tháng XII.Tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đó đến các tháng X và tháng VIII.Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào NamHoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.Hoạt động của bãoTrung bình mỗi năm có 3-4 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta. Năm nhiều có 8-10 cơn, năm ít có 1-2 cơn. Trung bình mỗi năm có 8,8 con bão ảnh hưởng đến thời tiết nước ta.Lượng mưa trong 1 trận bão thường đạt 300-400mm, có khi trên 500-600mm.Gió mạnh kèm theo mưa lớn gây ngập lụt diện rộngSóng to dâng cao 9-10m, có thể lật úp tàu thuyền. Gió bão làm mực nước biển dâng cao tới 1,5-2m gây ngập mặn vùng ven biển. Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cả công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, => GÂY TÁC HẠI RẤT LỚN CHO SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN, NHẤT LÀ VÙNG VEN BIỂN.Hậu quả của bãoDự báo chính xác quá trình hình thành và di chuyển của bãoThông báo cho tàu thuyền đánh cá gấp rút trở về đất liền, hoặc tìm nơi trú ẩn, tránh xa vùng tâm bão.Củng cố công trình đê biển.Sơ tán dân khi có bão mạnh.Chống bão phải kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.Biện pháp phòng chốngDự báo thời tiếtNgư dân Đà Nẵng nhường chỗ cho tàu tỉnh khác tránh bão số 13Thiên taiThời gianKhu vựcHậu quảBiện pháp phòng chóngb) Ngập lụtTháng V – XChâu thổ sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.Các vùng trũng Bắc Trung Bộ.Đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ.Phá hủy mùa màng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường.+ ĐBSH ngập úng nghiêm trọng nhất do diện mưa bão rộng, lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh có đê sông, đê biển bao bọc.+ ĐBSCL ngập úng trên diện rộng do mặt đất thấp, mưa lớn và ảnh hưởng của thủy triều.+ Ở DHMT bị ngập vào tháng IX-X do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.Xây dựng các công trình thoát lũ và ngăn thủy triều.Trồng rừng, quản lý và sử dụng đất đai hợp lý.Thiên taiThời gianKhu vựcHậu quảBiện pháp phòng chóngc) Lũ quétỞ miền Bắc: Tháng VI – XHà Tĩnh đến Nam Trung Bộ: Tháng X - XIINhững khu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh , độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống.Rất nghiệm trọng, có xu hướng gia tăngThiệt hại mùa màng và tính mạng dân cư.Ô nhiễm môi trường.Quy hoạch các điểm dân cư.Tránh các vùng lũ quét nguy hiểmQuản lí sử dụng đất đai hợp lí.Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi.Trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốcThiên taiThời gianKhu vựcHậu quảBiện pháp phòng chóngd) Hạn HánMùa khô (tháng XI-IV) Tại các vùng thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang), kéo dài 3-4 tháng.Ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên kéo dài 4-5 tháng.Ven biển cực Nam Trung Bộ kéo dài 6-7 tháng.Hạn hán và cháy rừng gây thiệt hại cho hàng vạn ha cây trồng và thiêu hủy hàng nghìn ha rừng, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và đời sống nhân dânCần tổ chức phòng chống hạn hánPhát triển các công trình thủy lợi hợp lí để phòng chống khô hạnTích cực trồng rừng và bảo vệ rừngThiên taiThời gianKhu vựcHậu quảBiện pháp phòng chónge) Các thiên tai khác- Động đất- Bất thường, khó dự báoTây Bắc, Đông Bắc, ven biển Nam Trung BộThiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dânKhó phòng tránh- Lốc, mưa đá, sương muối, Bất thường khó dự báo- Cục bộ địa phươngThiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dânKhó phòng tránhaIII. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trườngMục tiêu: Đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững.Duy trì các hệ sinh thái, các quá trình sinh thái chủ yếu, có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen, các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của NDVN và của cả nhân loạiĐảm bảo sự dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng phấn đấu sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường.NHIỆM VỤHội thảo đánh giá tình hình thực hiên chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậuTriển khai chiến lược bảo vệ môi trường biểnMột số hình ảnh về hội thảo chiến lược quốc giaCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_lop_12_bai_1415_van_de_su_dung_va_bao_v.pptx