Bài giảng môn Địa lí Khối 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

Bài giảng môn Địa lí Khối 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

Điều kiện KT-XH

Dân cư – lao động

Cơ sở vật chất , kĩ thuật

Thị trường

Chính sách

Khó khăn

Nhiều bão, gió mùa.

Phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới

CN chế biến thủy sản chưa cao

Vùng ven bờ nguồn lợi thủy sản suy giảm, MT ô nhiễm.

Hệ thống cảng chưa đáp ứng yêu cầu.

 

pptx 35 trang phuongtran 8490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Khối 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂNNGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.Vai trò của lâm nghiệp.Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp.Ngành Thủy SảnNgành Lâm Nghiệp1. Ngành thủy sảnTHUẬN LỢITự nhiênKT-XHKHÓ KHĂNTự nhiênKT-XH* ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂNĐiều kiện tự nhiênBờ biển dài 3260km.Vùng đặc quyền kinh tế rộng 1 triệu km2.Nhiều ngư trường lớn.Ven bờ nhiều đảo và vụng, vịnh hình thành các bãi cho cá đẻ.Cà Mau-Kiên GiangNinh Thuận-Bình Thuận-Vũng TàuHải Phòng-Quảng NinhHoàng Sa-Trường SaVỊNH VŨNG RÔVỊNH CAM RANHĐiều kiện tự nhiênTrữ lượng hải sản lớn (4tr tấn/năm).Nguồn hải sản phong phú.Nhiều loại đặc sản: hải sâm, bào ngư, sò, điệp, Nhiều diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước ngọtTrữ lượngTrữ lượng: 3,9 – 4,0 triệu tấnCho phép khai thác: 1,9 triệu tấnChủng loại2000 loài cá (100 loài có giá trị kinh tế)1647 loài giáp xác (100 loài tôm)2500 loài nhuyễn thể600 loài rong biểnĐiều kiện KT-XHDân cư – lao độngThị trườngChính sáchCơ sở vật chất , kĩ thuậttruyền thống, kinh nghiệmTàu thuyền, ngư cụ, dịch vụ thủy sản, CN chế biến... cải thiệnMở rộng, nhu cầu ngày càng caoĐổi mới chính sách được chú trọng phát triển.Khó khănNhiều bão, gió mùa.CN chế biến thủy sản chưa cao.Vùng ven bờ nguồn lợi thủy sản suy giảm, MT ô nhiễm.Phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mớiHệ thống cảng chưa đáp ứng yêu cầu.Ngày 7.7, một vụ tràn dầu nghiêm trọng xảy ra tại khu vực biển phường Hải Cảng, Quy Nhơn (Bình Định). Hàng ngàn lít dầu trôi nổi đen đặc trên vùng biểnNgành khai thácSản lượng khai thác năm 2005 gấp 2,7 lần năm 1990 .Giá trị sản xuất thủy sản tăng 2,8 lần.Ngành khai thác phát triển mạnh ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ .Ngành nuôi trồngSản lượng nuôi trồng năm 2005 gấp 9,1 lần năm 1990 .Giá trị sản xuất thủy sản tăng 8,9 lần.Ngành nuôi trồng phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long.Xu hướng: Giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng nuôi trồngGía trị ngành thủy sản - Khai thác thủy sản: + Sản lượng khai thác liên tục tăng. + Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB và Nam Bộ. - Nuôi trồng thủy sản: + Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh do: + Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều. + Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị khá cao và nhu cầu lớn trên thị trường. >Hoạt động nuôi trồng thủy sản: >Tôm: ĐBSCL, DHNTB, ĐNB. + Cá nước ngọt: ĐBSCL và ĐBSH.Ngành khai thác- Tổng sản lượng thủy sản năm 2019 phấn đấu đạt 7.983,8 nghìn tấn, trong đó sản lượng khai thác đạt 3.680,5 nghìn tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 4.303,3 nghìn tấn.(Trong đó: sản lượng cá tra 1.468,9 nghìn tấn, sản lượng tôm các loại 852,0 nghìn tấn.Kim ngạch xuất khẩu thủy sản phấn đấu đạt 10 tỷ USD.An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra và cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu.Sản lượng 179 nghìn tấn (2005)2. Lâm nghiệpa. Vai tròKinh tếNguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệpNguồn hàng xuất khẩuTăng nguồn tài nguyên lâm sản ( gỗ, tre, nứa..)a. Vai tròSinh tháiPhủ xanh đồi trọcChống xói mòn, sạt lở đấtGiảm cường độ lũ, lụt hạn hánTăng sự tích tụ phù sa, mở rộng đồng bằng ven biểnBảo tồn và phát triển đa dạng sinh vật Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp Trồng rừngKhai thácChế biếnHOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆPTrồng rừng2.5 triệu ha rừng trồngChủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, rừng thông nhựaMỗi năm trồng được 200.000 haKhai thác 2,5 triệu m3 gỗ/năm, khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 100 triệu cây nứa.Theo Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, tổng diện tích rừng của Việt Nam hiện nay là 14,6 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên là 10,3 triệu ha, rừng trồng là 4,3 triệu ha, hệ số che phủ đạt 42%, cao hơn mức bình quân thế giới (29%).Chế biếnSản phẩm : gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng và gỗ dánCó hơn 400 nhà máy cưa xẻ và vài nghìn xưởng gỗ thủ công. Cung cấp nguồn gỗ củi và than củi.Công nghiệp bột giấy và giấy được phát triển. Các nhà máy lớn : Bãi Bằng (Phú Thọ), Tân Mai (Đồng Nai)Gỗ Quảng Trị xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Ảnh; NDĐTCÂU HỎI CỦNG CỐ14325Câu 1.Thuận lợi chủ yếu cho việc nuôi trồng thủy sản là:A. Bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng khoảng 1 triệu km2.B. Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn.C. Vùng biển có nguồn lợi hải sản khá phong phú và nhiều loại đặc sản.D. Ở một số hải đảo có các rạn đá là nơi tập trung nhiều thuỷ sản có giá trị kinh tế.Câu 2. Thuận lợi nào sau đây hầu như chỉ có ý nghĩa với việc khai thác thủy sản:A. Nhân dân ta có kinh nghiệm về sản xuất thủy sản.B. Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn.C. Dịch vụ thủy sản được phát triển rộng khắp.D. Các cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển.Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề nuôi tôm phát triển “bùng nổ” trong các năm trở lại đây là:A. Điều kiện nuôi rất thuận lợi, kỹ thuật nuôi ngày càng được cải tiến.B. Giá trị thương phẩm được nâng cao nhờ công nghiệp chế biến phát triển.C. Nhu cầu trong nước và thế giới ngày càng cao.D. Chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản của nhà nước. Câu 4. Điểm nào sau đây không đúng với việc trồng rừng ở nước ta hiện nay:A. Diện tích rừng trồng có tăng nhưng không cao.B. Phần lớn rừng trồng là rừng phòng hộ.B. Từ năm 1983 đến 2005, tỉ lệ diện tích rừng trồng tăng 2,1 triệu ha.D. Mỗi năm có hàng nghìn ha rừng bị chặt phá và bị cháy.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_khoi_12_bai_24_van_de_phat_trien_nganh.pptx