Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 22, Bài 14: Vật liệu polime (Tiết 2) - Hoàng Thị Kim Hoa

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 22, Bài 14: Vật liệu polime (Tiết 2) - Hoàng Thị Kim Hoa

Nhựa mủ cao su:

Dùng để sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất mủ dạng nước.

Gỗ cây cao su:

Được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ.

Hạt cao su:

Có thể dùng để chế tạo sơn điện li, ép dầu làm xà phòng, khô dầu cho chăn nuôi, dầu đốt. Nhân hạt cao su làm thức ăn cho cá. Vỏ hạt cao su chế than hoạt tính làm pin đèn, gỗ dán, gỗ cao cấp

Cuối cùng việc trồng cao su có thể đem lại những lợi ích về môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn đất, ổn định xã hội thông qua tạo công ăn việc làm.

ppt 31 trang Phước Dung 26/10/2024 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 22, Bài 14: Vật liệu polime (Tiết 2) - Hoàng Thị Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài giảng 
VẬT LIỆU POLIME (T2) 
Chương trình chuẩn Hóa học lớp 12 
 Giáo viên: Hoàng Thị Kim Hoa 
 Email: hoangthikimhoa_ddt@quangbinh.edu.vn 
 Di động: 0912 784 306 
 TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ-QUẢNG BÌNH 
01 Trần Hưng Đạo, Phường Đồng Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình 
Giấy phép bài dự thi CC-BY 
 Tháng 11/ 2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
TIẾT 22 – BÀI 14 : 
 VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2) 
CAO SU 
2 
III. 
KEO DÁN TỔNG HỢP (GIẢM TẢI) 
2 
IV. 
Click to add Title 
2 
 VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2) 
 TIẾT 22 – BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME (T2) 
III. CAO SU 
1. Khái niệm 
Bóng cao su 
Dây chun bị kéo 
+ Tính đàn hồi: là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng. 
+ Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. 
 TIẾT 22 – BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2) 
Cho biết biến dạng của sợi dây, quả bóng trong trường hợp bên thuộc kiểu biến dạng gì của vật rắn? 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
2. Phân loại 
Rừng cao su 
Có 2 loại: 
 +Cao su thiên nhiên 
 +Cao su tổng hợp 
a) Cao su thiên nhiên 
 TIẾT 22 – BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2) 
Cây cao su có tên khoa học là Hevea brasiliensis. 
Cây có thể cao tới trên 30m . 
Nhựa hay mủ màu trắng có trong mạch vỏ cây. 
CÂY CAO SU 
NGUỒN GỐC CÂY CAO SU 
- Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mĩ 
- B an đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon . 
S ô ng Ama zon 
- Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa này là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là “Nước mắt của cây” (Cao là gỗ. Uchouk là chảy ra hay khóc) và người Pháp đã phiên dịch ra thành cao su. 
Cây cao su đến Việt Nam 
 Ngay từ những ngày đầu xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã tìm cách mang cây cao su vào trồng ở nước ta song tuổi thọ của những cây cao su đầu tiên quá ngắn ngủi. Phải đợi đến 1897, dược sĩ Raoul, sau khi đi công cán ở các thuộc địa Anh đã mang về vườn Thực Vật Sài Gòn 2.000 cây cao su thì việc trồng cao su mới được xem là chính thức bắt đầu ở Việt Nam . 
- Hạt cao su: 
Có thể dùng để chế tạo sơn điện li, ép dầu làm xà phòng, khô dầu cho chăn nuôi, dầu đốt. Nhân hạt cao su làm thức ăn cho cá. Vỏ hạt cao su chế than hoạt tính làm pin đèn, gỗ dán, gỗ cao cấp 
- Nhựa mủ cao su: 
D ùng để sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất mủ dạng nước. 
- Gỗ cây cao su: 
Đ ược sử dụng trong sản xuất đồ gỗ. 
- Cuối cùng việc trồng cao su có thể đem lại những lợi ích về môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn đất, ổn định xã hội thông qua tạo công ăn việc làm. 
Công dụng, giá trị kinh tế cây cao su 
Đặc điểm sinh thái cây cao su 
 + Ưa nhiệt, ẩm, không chịu được gió bão. 
 + Thích hợp nhất với đất badan. 
*Cấu tạo 
Cao su thiên nhiên là polime của isopren. 
* Tính chất và ứng dụng 
2. Phân loại 
a ) Cao su thiên nhiên 
Do c ó li ê n k ết đô i => cao su c ó ph ản ứng c ộng với ( H 2 , Cl 2 , HCl ), t ác d ụng v ới S ( s ự l ư u ho á cao su). 
Không dẫn đ i ện và nhiệt, không thấm nước và khí, tan trong etxang và benzen. 
 Có tínhđàn h ồi. 
 TIẾT 22 – BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2) 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
S 
S 
S 
S 
S 
S 
S 
S 
S 
S 
S 
S 
 n S 
t 0 	 
+ 
Cầu nối đisunfua 
Cao su thô 
Cao su lưu hóa 
Sơ đồ lưu hóa cao su 
Cao su thô có cấu tạo mạch 
không phân nhánh. 
Cao su lưu hóa có cấu tạo mạch mạng không gian. 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
Sự lưu hóa cao su 
N g ười đầu ti ê n t ìm ra ph ương ph áp l ưu h oá cao su 
Charles Goodyear 
(1800 – 1860) 
Charles Goodyear (29/12/1800 - 1/7/1860) là nhà phát minh người Mỹ, người đã nghiên cứu thành công quá trình lưu hóa cao su vào năm 1839. 
Quá trình được gọi là sự lưu hóa cao su này khiến cao su chống được nước và chịu đựng được điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mở ra cơ hội khổng lồ cho những sản phẩm có sử dụng cao su. 
 Trong y tế và đời sống 
Trong công nghiệp 
Lưu ý: 
+ Không để ở nơi có 
 nhiệt độ quá cao. 
+ Không để ở nơi có nhiệt độ quá thấp. 
+ Không để các hóa 
chất dính vào. 
Cao su tổng hợp 
BUTLERÔP A. M(1828-1886), người Nga 
Người đặt nền móng cho sự ra đời của cao su tổng hợp 
b) Cao su tổng hợp 
- Cao su buna : 
- Cao su buna- S và buna- N : 
 TIẾT 22 – BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2) 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
Phế liệu cao su 
Phế liệu từ cây cao su gây ô nhiễm môi trường 
Học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
CỦNG CỐ 
+ Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. 
+ Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su. 
+ Cao su thiên nhiên là polime của isopren. 
+ Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không tan trong nước, ... nhưng tan trong xăng và benzen. 
+ Một số loại cao su tổng hợp thường gặp là cao su nuna, buna-S, buna-N,... 
Ghi nhớ 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 
+ Học bài và làm bài tập của SGK, trang 72 và 73. 
+ Xem trước bài 15. Làm các bài tập trong bài 15 để tiết học sau luyện tập. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
SGK Hóa học 12 – Chương trình chuẩn – NXB Giáo dục 
SGV Hóa học 12 – Chương trình chuẩn – NXB Giáo dục 
SGV Hóa học 12 – Chương trình NC– NXB Giáo dục 
4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn 
 Hóa học lớp 12- Bộ GD-ĐT. 
5. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học 
THPT- Bộ GD-ĐT. 
6. Sử dụng một số hình ảnh , tư liệu trên các website 
http:// yotube.com 
http:// clip.vn 
http:// vtv.vn 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_22_bai_14_vat_lieu_polime_tiet.ppt
  • docxTHUYETMINH.docx