Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 11, Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 11, Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP HỌC Tiết 11 chủ đề 3 BÀI 5 QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO 1. Bình đẳng giữa các dân tộc a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc? Điều 5 , Hiến pháp 2013 1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. 2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 54 dân tộc của Việt Nam 1 . Ba Na 10 . Cống 19 . H’Mông 28 . Nùng 37 . Lự 46. Si La 2 . Bố Y 11 .Cơ lao 20 .Bru-Vân kiều 29 . Kháng 38 . Mạ 47 . Mảng 3 . Brâu 12 . Cơ tu 21 . Giẻ-Triêng 30 . Khơme 39 . Tày 48 . Tà ôi 4 . Chăm 13 .Dao 22 . Pà thẻn 31 . Khơmú 40 . Lào 49 . Chu-ru 5 . Kinh 14 . Ê-đê 23 . Phù lá 32 . La Chí 41 . Lôlô 50 . Cơ ho 6. Thái 15 . Giáy 24 . Xinhmun 33 . La Ha 42 . Ngái 51 . Chơ-ro 7 . Chứt 16 .Gia-rai 25 . Ra-glai 34 . La Hủ 43 . Hrê 52 . Pu Péo 8 . Co 17 .Hà Nhì 26 . Rơ-măm 35 . Mnông 44 . Ơđu 53 . Xơđăng 9 . Thổ 18 .Sándìu 27 . Sán chay 36 . Mường 45 . Hoa 54 . Xtiêng a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc? Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da... Đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển. b. Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc * Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị Người Dao đi bỏ phiếu Ông Nông Đức Mạnh. Quê Bắc Kạn. Dân tộc Tày. Nguyên là Tổng Bí thư ĐCS Việt Nam. Bà Tòng Thị Phóng, dân tộc Thái, quê Sơn La; Hiện là Bí thư TW Đảng, Phó chủ tịch QH, trưởng ban dân số TW. QUỐC HỘI NĂM SỐ ĐẠI BIỂU NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ LỆ % Quốc hội khóa XI 2002-2007 86/498 17,26% Quốc hội khóa XII 2007-2011 87/493 17,65% Quốc hội khóa XIII 2011-2016 78/500 15,6% Quốc hội khóa XIV 2016-2021 86/496 17,3% - Thể hiện: + Tham gia quản lí nhà nước và xã hội + Tham gia vào bộ máy nhà nước. + Tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung. + Có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước. không phân biệt giữa các dân tộc. b. Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc * Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế Nhân dân tham gia làm đường nông thôn mới ở huyện Krông Bông, Đắk Lắk Có sự đầu tư của Chương trình 135 vùng cao Yên Bái ngày càng thêm khởi sắc. Cấp điện bằng năng lượng mặt trời cho 10 xã vùng sâu – Tỉnh Quảng Bình Lãnh đạo Nghệ An chúc mừng các hộ gia đình thoát nghèo - Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế - Quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng. - Đặc biệt quan tâm xã khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số. Thông qua chương trình 134, 135... - Để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển. b. Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc * Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về văn hóa, giáo dục. Điều 5 , Hiến phám 2013 3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. Ngày 12/10/2009, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) chính thức công bố phát sóng chương trình phát thanh tiếng Cơ Tu, thuộc Hệ Phát thanh tiếng Dân tộc - VOV4. Nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số Đầu tư cơ sở hạ tầng, GD-ĐT, KH-CN cho các huyện nghèo - Phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa được bảo tồn, giữ gìn, phát huy. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. - Hưởng thụ nền giáo dục của nước nhà, bình đẳng về cơ hội học tập. a, Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo Các tôn giáo ở VN đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Trần Hữu Nghị (40 tuổi, Hải Phòng) Nguyễn Văn Hiếu (40 tuổi,, Quảng Ninh). b, Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. - Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. - Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được Nhà nước bảo hộ. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Hãy chỉ ra đáp án sai trong các câu sau: Bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực văn hoá nghĩa là: Các dân tộc được giữ gìn các bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình B. Các dân tộc được sử dụng tiếng phổ thông, nhưng không được sử dụng tiếng của dân tộc thiểu số khác. C. Các dân tộc được quyền giao lưu, học hỏi các giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc khác D. Các dân tộc của Việt Nam không được xâm hại các giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc khác. B. Các dân tộc được sử dụng tiếng phổ thông, nhưng không được sử dụng tiếng của dân tộc thiểu số khác. Bài tập 2: Tìm đáp án đúng trong các câu sau: Để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước thực hiện biện pháp nào sau đây: A. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển kinh tế, xã hội như nhau cho tất cả các vùng miền. B. Nhà nước chỉ ưu tiên đầu tư vốn, KHCN để phát triển kinh tế, xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn. C. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển KT-XH cho tất cả các vùng miền, trong đó có chính sách ưu tiên hơn đối với vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn . C. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển KT-XH cho tất cả các vùng miền, trong đó có chính sách ưu tiên hơn đối với vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn . Thép đã tôi thế đấy Paven: “Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí , cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: Tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người”. + Công dân thuộc tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. + Đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo. + Tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước đảm bảo. + Các cơ sở tôn giáo như: chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở, các cơ sở đào tạo, được pháp luật bảo hộ; nghiêm cấm việc xâm phạm các tài sản đó. Thượng tọa đã và đang có nhiều đóng góp cho phong trào xây dựng nông thôn mới ở địa phươn g Các bạn trẻ đón Giáng sinh tại Tp. Hồ Chí Minh Đón lễ Noel tại Nhà lớn Hà Nội Họp dân để lấy ý kiến
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_tiet_11_bai_5_quyen_binh.pptx