Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

+ Xây dựng các văn bản pháp luật.

- Tham gia thảo luận đóng góp ý kiến

- Trong quá trình thực hiện pháp luật nhân dân có quyền phản ánh những bất cập vướng mắc của pháp luật.

+ Trưng cầu dân ý: lấy ý kiến của nhân dân về một vấn đề quan trọng của đất nước.

“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiển tra” để tạo ra sự dân chủ ở cơ sở.

+ Những việc phải thông báo để dân biết và thực hiện.

Ví dụ: chủ trương, chính sách, pháp luật.

+ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.

Ví dụ: Bàn và quyết định xây dựng nhà văn hoá thôn, bản hay làm đường.

+ Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.

Ví dụ: Quy hoạch đất, xây dựng các công trình phúc lợi.

+ Những việc nhân dân ở xã giám sát kiểm tra.

Ví dụ: việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, ngân sách xã, các loại phí và lệ phí.

 

pptx 28 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7 
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ 
*** 
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 
1 
2 
3 
QUYỀN BẦU CỬ CỦA CD 
QUYỀN TG ĐÓNG GÓP Ý KIẾN 
QUYỀN KHIẾU NẠI 
TỪ CÁC VD BÊN EM HÃY CHO BIẾT CD CÓ NHỮNG QUYỀN NÀO? 
MỌI CÔNG DÂN TỪ ĐỦ 18 TUỔI TRỞ LÊN ĐƯỢC THAM GIA BẦU CỬ 
VD1: 
EM ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VỚI ĐBQH CỦA MÌNH ĐỂ GÓP Ý VỀ TÌNH TRẠNG ÔNMT Ở ĐỊA PHƯƠNG EM 
VD2: 
CHỊ A ĐI LÀM TRỄ BỊ CTY XỬ LÝ KỶ LUẬT BUỘC THÔI VIỆC. CHỊ LÀM ĐƠN KHIẾU NẠI ĐẾN CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN VÌ THẤY HÌNH PHẠT NÀY QUÁ NẶNG 
VD3: 
CD CÓ 3 
QUYỀN DÂN CHỦ 
CƠ BẢN 
1 : QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA 
NHÂN DÂN. 
2 : QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ 
NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI. 
3 : QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN. 
01 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN. 
Khái niệm 
Ý nghĩa 
Nội dung 
01 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 
“ 
“ 
VD1 
VD2 
CỤ T ĐÃ 70 TUỔI NHƯNG VẪN THAM GIA BẦU CỬ 
NHÀ SƯ Y 32 TUỔI ĐÃ 
TỰ ỨNG CỬ VÀO 
HĐND CẤP XÃ 
1 
2 
3 
Từ VD trên, CD đã thực hiện quyền gì? 
Theo hình thức trực tiếp hay gián tiếp? 
Có bị phân biệt hay không? 
HỎI 
1 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 
- Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả nước. 
- Quyền này được ghi nhận ở điều 6 HP 1992 
a. Khái niệm 
TH1 
Em A 17 tuổi thắc mắc sao mình học cấp 3, anh trai của mình là B 18 tuổi cũng học cấp 3 nhưng được bầu cử, còn mình thì không? 
TH2 
Sinh viên C 20 tuổi là một SV giỏi, tích cực trong phong trào Đoàn – Hội, em đã tự ứng cử vào HĐND để tham gia xây dựng quê hương đất nước nhưng không được. 
1 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 
b. Nội dung 
Tại sao A và SV. C không được TH quyền bầu cử và ứng cử của mình? 
Trường hợp nào thì không được bầu cử và ứng cử? 
Cách thực hiện các quyền đó như thế nào? 
HỎI 
1 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 
b. Nội dung 
CD tử đủ 18 tuổi trở lên 
- Những trường hợp không được bầu cử: 
+ Người mất năng lực hành vi dân sự 
+ Người bị tước quyền bầu cử 
+ Người đang bị tạm giam 
+ Người đang chấp hành hình phạt tù 
QUYỀN BẦU CỬ 
1 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 
CD tử đủ 21 tuổi trở lên 
- Những trường hợp không được ứng cử: 
+ Người không có quyền bầu cử 
+ Người đang bị khởi tố HS 
+ Người đang bị giáo dục, quản lý 
QUYỀN ỨNG CỬ 
b. Nội dung 
TH1 
Trước thềm Bầu cử ĐB HĐND xã X, ông A đã đến từng gia đình vận động, mua phiếu bầu cử. Theo em, ông A đã vi phạm điều gì? Em làm gì để khuyên GĐ? 
TH2 
Chị B là người dân tộc thiểu số, chị là cán bộ xã lâu năm, chị tự ứng cử vào HĐND xã nhưng bị mọi người phản đối vì là người dân tộc thiểu số. Theo em, mọi người đã vi phạm điều gì? Em làm gì trong TH này? 
1 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 
c. Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử 
TRÁI PHÁP LUẬT 
1 
2 
3 
4 
Đủ 18 tuổi 
Không PB nam - nữ... 
PHỔ THÔNG 
Trực tiếp đi bầu 
TRỰC TIẾP 
Mọi lá phiếu đều có giá trị như nhau 
BÌNH ĐẲNG 
Không để lại tên trên phiếu 
BỎ PHIẾU KÍN 
1 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 
d. Nguyên tắc thực hiện quyền bầu cử và ứng cử 
BẦU CỬ 
1 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 
d. Nguyên tắc thực hiện quyền bầu cử và ứng cử 
ỨNG CỬ 
TỰ ỨNG CỬ 
ĐƯỢC 
GIỚI THIỆU 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHÂN DÂN THỰC HIỆN QUYỀN LÀM CHỦ CỦA MÌNH? 
DÂN CHỦ TRỰC TIẾP 
 Là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình 
DÂN CHỦ GIÁN TIẾP 
 Là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung việc chung của cộng đồng. 
Có hai hình thức chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình 
C 
Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng của công dân 
Thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân 
Thể hiện sự bình đằng trong đời sống chính trị 
Thể hiện bản chất nhà nước dân chủ và tiến bộ 
Đảm bảo quyền công dân và quyền con người 
Câu 1: Nền dân chủ của mọi quốc gia được biểu hiện ở chỗ: (Chọn đáp án đúng nhất) 
a. Quyền làm chủ đất nước của người dân 
b. Nhân dân tham gia quản lý đất nước 
c. Nhân dân quyết định các việc lớn, trọng đại của đất nước 
d. Cả a, b và c 
Câu 2: Đối tượng nào sau đây có quyền được bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân: (Hãy chọn đáp án đúng nhất) 
a. Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử 
b. Những người mất năng lực hành vi dân sự cũng được bầu cử 
c. Mọi công dân đủ từ 18 tuổi trở lên được bầu cử và 21 tuổi trở lên được ứng cử 
02 
Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. 
Khái niệm 
Ý nghĩa 
Nội dung 
2 
Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội 
Khái niệm 
- Quyền thảo luận các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực 
- Phạm vi: Hẹp (địa phương , cơ quan đơn vị ), Rộng (cả nước) 
- Gắn liền với hình thức dân chủ trực tiếp 
+ Xây dựng các văn bản pháp luật . 
- Tham gia thảo luận đóng góp ý kiến 
- Trong quá trình thực hiện pháp luật nhân dân có quyền phản ánh những bất cập vướng mắc của pháp luật. 
+ Trưng cầu dân ý: lấy ý kiến của nhân dân về một vấn đề quan trọng của đất nước. 
Phạm vi cả nước. 
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiển tra” để tạo ra sự dân chủ ở cơ sở. 
+ Những việc phải thông báo để dân biết và thực hiện. 
Ví dụ: chủ trương, chính sách, pháp luật... 
+ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. 
Ví dụ: Bàn và quyết định xây dựng nhà văn hoá thôn, bản hay làm đường... 
+ Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định. 
Ví dụ: Quy hoạch đất, xây dựng các công trình phúc lợi... 
+ Những việc nhân dân ở xã giám sát kiểm tra. 
Ví dụ: việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, ngân sách xã, các loại phí và lệ phí... 
Phạm vi cơ sở : 
c 
 Ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. 
Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội. 
2 
Phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội vào xây dựng bộ máy nhà nước. 
1 
? 
Em hãy nêu ra những hạn chế của dân chủ trực tiếp & dân chủ gián tiếp. 
DÂN CHỦ TRỰC TIẾP 
 Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu. 
Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân 
DÂN CHỦ GIÁN TIẾP 
 Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả năng của người đại diện 
=> Vì vậy, phải kết hợp hai hình thức này để phát huy tối đa hiệu quả nền d.chủ XHCN 
03 
Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. 
Khái niệm 
Ý nghĩa 
Nội dung 
1 
Quyền bầu cử và ứng cử 
 Là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đó là sai. 
Mục đích 
- Khiếu nại: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích của chủ thể khiếu nại. 
- Tố cáo: Phát hiện và ngăn chặn hành vi trái PL. 
Quyền khiếu nại 
 Là quyền của công dân báo cho CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi VPPL của cá nhân, CQ, TC. 
Quyền tố cáo 
Kh i thực hiện các quyền bầu cử, ứng cử và quyền tham gia quản lý nhà nước nếu phát hiện những vi phạm pháp luật thì nhân dân làm gì? 
Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. 
KHIẾU NẠI 
Người có quyền khiếu nại 
Cá nhân, tổ chức 
Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại 
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 
TỐ CÁO 
Người có quyền tố cáo 
Cá nhân, tổ chức 
Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo 
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 
Người khiếu nại nộp đơn đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 
Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết theo thẩm quyền và thời gian do luật định 
Người KN đồng ý với kết quả giải quyết 
Người KN không đồng ý với kết quả giải quyết 
QĐ của người GQKN có hiệu lực thi hành 
Khiếu nại lên cơ quan cấp trên của bước 1 
Kiện ra TANHC thuốc TAND (thủ tục GQ vụ án hành chính) 
Người giải quyết khiếu nại lần 2 xem xét giải quyết 
Bước 4 
Bước 2 
Bước 3 
Bước 1 
Kết thúc 
Bước 3 
Kiện ra TANHC thuốc TAND (theo thủ tục tố tụng) 
Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại 
Người tố cáo gửi đơn đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 
Bước 1 
Bước 2 
Người giải quyết tố cáo xem xét giải quyết trong thời gian quy định 
Có dấu hiệu phạm tội thì chuyên sang cơ quan điều tra, VKS giải quyết theo pháp luật tố tụng hình sự 
Người tố cáo có căn cứ việc giải quyết tố cáo không đúng thì tố cáo lên cơ quan cấp trên trực tiếp của người giải quyết bước 2 
Bước 3 
Bước 4 
Cơ quan, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai giải quyết trong thời hạn luật định 
Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo 
c 
Ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. 
 Là cơ sở pháp lí để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. 
2 
 Là quyền dân chủ quan trọng trong đời sống của công dân. 
1 
Bộ máy nhà nước ngày càng được trong sạch, vững mạnh. 
3 
4 
Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện 
	các quyền dân chủ của công dân. 
Sử dụng đúng các quyền dân chủ của mình. 
Không lạm dụng quyền dân chủ của mình để làm trái pháp luật. 
Nâng cao trình độ hiểu pháp luật 
Tuyên truyền, vận động mọi người... 
Đấu tranh với hành vi vi phạm quyền dân chủ 
Thanks for your watching 
Do You Have Any Questions? 
 lettm@iec.edu.vn 
 0935105957 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_7_cong_dan_voi_cac_qu.pptx