Bài giảng Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống

Bài giảng Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống

+ Thể hiện qua các văn bản có chứa các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa.

+ ND văn bản do cấp dưới ban hành không được trái với nội dung do cấp trên ban hành và phải phù hợp, không trái Hiến pháp.

 

pptx 31 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT 
VÀ 
ĐỜI SỐNG 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
03 
04 
01 
02 
MỐI QUAN HỆ GIỮA PL VỚI KT – CT – ĐĐ 
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT 
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 
(ĐỌC THÊM) 
Em suy nghĩ như thế nào nếu như một xã hội không có pháp luật? 
Tìm hiểu thế nào là pháp luật? Liên hệ thực tế. 
01 
KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT 
I. KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT 
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành, và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. 
HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ BỘ LUẬT MÀ EM BIẾT? 
Tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của PL. 
02 
ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT 
II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT 
TÍNH QUY PHẠM PHỔ BIẾN 
TÍNH QUYỀN LỰC BẮT BUỘC CHUNG 
TÍNH XĐ CHẶT CHẼ VỀ HÌNH THỨC 
TÍNH QUY PHẠM 
Khuôn mẫu, những quy tắc xử sự chung 
TÍNH PHỔ BIẾN 
Áp d u ng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người trong mọi lĩnh vực của đời s o ng XH. 
TÍNH QUY PHẠM PHỔ BIẾN 
Làm nên giá trị công b ằng , bình đẳng trước pháp luật 
TÍNH QUY PHẠM PHỔ BIẾN 
Tất cả mọi người dù trong điều kiện hoàn cảnh nào cũng phải thực hiện theo khuôn mẫu của PL. 
01 
02 
03 
04 
II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT 
1. TÍNH QUY PHẠM 
PHỔ BIẾN 
VD : Luật lao động điều chỉnh các mối quan hệ lao động phát sinh giữa người lao động làm công ăn lương và người sử dụng lao động bằng hợp đồng lao động. 
VD : Luật hôn nhân gia đình điều chỉnh các mối quan hệ trong việc kết hôn, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ và con cái 
VD : Luật môi trường điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trong việc giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp. 
Do NN ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực NN. 
Bắt buộc chung đối với tất cả cá nhân, tổ chức. 
Người vi phạm sẽ bị cơ quan NN xử lí theo quy định. 
01 
02 
03 
II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT 
2. TÍNH QUYỀN LỰC 
BẮT BUỘC CHUNG 
VD : Điều 30 – Luật giao thông đường bộ có quy định: Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách. 
+ Thể hiện qua các văn bản có chứa các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa. 
+ ND văn bản do cấp dưới ban hành không được trái với nội dung do cấp trên ban hành và phải phù hợp, không trái Hiến pháp. 
01 
02 
III. ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT 
3. TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ 
VỀ HÌNH THỨC 
CƠ QUAN BAN HÀNH 
HÌNH THỨC VB 
QUY PHẠM PL 
Quốc hội 
Hiến pháp, Luật, Nghị quyết. 
Uỷ ban thường vụ Quốc Hội 
Pháp lệnh, Nghị quyết. 
Chủ tịch nước 
Lệnh, Quyết định. 
Chính phủ 
Nghị định, Nghị quyết 
Thủ tướng Chính phủ 
Quyết định, Chỉ định 
Bộ trưởng, thủ trưởng CQ ngang Bộ 
Quyết định, Chỉ thị, Thông tư. 
Hội đồng thẩm phán Toà án NDTC 
Nghị quyết 
Viện trưởng Viện kiểm sát NDTC 
Quyết định, Chỉ thị,Thông tư 
Cơ quan NN, Tổ chức CT - XH 
Nghị quyết, Thông tư liên tịch 
HĐND 
Nghị quyết 
UBND 
Quyết định, Chỉ thị 
CƠ QUAN NN Ở TRUNG ƯƠNG 
CƠ QUAN NN Ở ĐỊA PHƯƠNG 
Nội quy nhà trường do BGH đề ra, chỉ áp dụng cho HS, GV, CNV của trường đó. Điều lệ Đoàn là sự thỏa thuận cam kết thi hành của những người tự nguyện gia nhập Đoàn. Còn các văn bản quy phạm pháp lụât được áp dụng cho tất cả mọi người, mọi nơi, mọi lúc, và do NN ban hành. 
Nội quy nhà trường và điều lệ Đoàn TNCS HCM có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Tại sao? 
Không 
Tìm hiểu MQH giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị (HS tự tìm hiểu) và đạo đức. 
03 
MQH GIỮA PHÁP LUẬT VỚI KT – CT – ĐẠO ĐỨC 
+ Các quan hệ KT quyết định nội dung của PL. 
+ PL tác động trở lại đối với KT theo hướng tích cực hoặc tiêu cực. 
1. Pháp luật với kinh tế: 
2.Pháp luật với chính trị: 
+ Đường lối chính trị của Đảng cầm quyền chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện pháp luật. 
+ Thông qua pháp luật, ý chí của giai cấp nắm quyền trở thành ý chí của Nhà nước. 
3. Pháp luật với đạo đức: 
NN chuyển những vi phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với tiến bộ xã hội thành các quy phạm pháp luật và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước. 
VD: các nguyên tắc đạo đức trong hôn nhân gia đình được Nhà nước chuyển thành các quy định của luật HNGĐ 
ĐẠO ĐỨC 
PHÁP LUẬT 
Nguồn gốc 
Nội dung 
Hình thức thể hiện 
Phương thức tác động 
Mỗi nhóm sẽ ghi nhanh vào giấy 
những nội dung trên bảng sau đây 
ĐẠO ĐỨC 
PHÁP LUẬT 
NGUỒN GỐC 
NỘI DUNG 
HT THỂ HIỆN 
PT TÁC ĐỘNG 
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT 
Hình thành từ đời sống XH. 
Hình thành từ đời sống XH, được NN thể chế hóa. 
Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm , bổn phận .). 
Các quy tắc xử sự, quyền và 
nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức, trong các quan hệ do pháp luật điều chỉnh 
Trong nhân thức, tình cảm của con người 
Văn bản do nhà nước ban hành 
Dư luận xã hội 
Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước 
Tại sao nói rằng Pháp luật nước ta mang bản chất Xã hội? PL nước ta phục vụ cho giai cấp nào? 
Bản chất XH của 
PL : 
Tính quy phạm phổ biến 
 do bản chất xã hội của 
pháp luật quy định 
Pháp luật của ta là PL 
thật sự dân chủ vì 
nó bảo vệ quyền tự do , 
dân chủ rộng rãi 
cho nhân dân lao động 
IV. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 
QUẢN LÝ XÃ HỘI, THỐNG NHẤT DÂN CHỦ VÀ CÓ HIỆU LỰC 
BẢO VỆ QUYỀN LỢI HỢP PHÁP CỦA MÌNH 
VAI TRÒ CỦA PL 
CÔNG CỤ 
CÔNG DÂN 
NHÀ NƯỚC 
THẢO LUẬN NHÓM 
Nhà nước 
quản lý XH bằng 
biện pháp nào? 
Tại sao chỉ có 
NN mới làm việc 
quản lý XH? 
Nhà nước 
quản lý XH 
bằng PL 
 là NN quản lý 
như thế nào? 
Đối với mỗi CD 
chúng ta 
PL có vai trò gì 
trong cuộc của 
chúng ta? 
02 
03 
01 
1. Quản lý xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất. 
	 PL có tính phổ biến và bắt buộc chung, phù hợp với lợi ích chung tạo được sự đồng thuận trong XH. 
	 PL điều chỉnh các quan hệ xã hội thống nhất, bảo đảm thi hành bằng sức mạnh quyền lực NN. 
	 Hiến pháp quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân : các văn bản pháp luật cụ thể hóa nội dung cách thức thực hiện các quyền ấy Công dân thực hiện được quyền của mình. 
	Các luật về hành chính, tố tụng quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xữ lí các vi phạm pháp luật Công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình 
2. Pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mọi người 
THANKS 
Do you have any questions? 
lettm@iec.edu.vn 
0935 105 957 
FB: t ranle94.sgu@gmail.com 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_12_bai_1_phap_luat_va_doi_song.pptx