Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế, xã hội vùng Bắc Trung Bộ - Trần Thị Phượng

Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế, xã hội vùng Bắc Trung Bộ - Trần Thị Phượng

- Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

- Tiếp giáp:

+ Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ: giao lưu kinh tế với các vùng trong cả nước.

+ Lào: giao thương kinh tế qua cửa khẩu, là cửa ngõ của Lào ra biển Đông.

+ Biển Đông: phát triển tổng hợp kinh tế Biển.

- TT Huế nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

 

- Sự bố trí của những dạng địa hình từ Tây sang đông.

+ Núi.

+ Đồi, trung du.

+ Đồng bằng ven biển.

+ Vùng biển và thềm lục địa.

 

pptx 39 trang Phước Dung 26/10/2024 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế, xã hội vùng Bắc Trung Bộ - Trần Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
-------------------- 
Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ 
Môn : Địa lý / Lớp : 12 
Nhóm tác giả : Trần Thị Phượng, Lâm Thị Phương Ngọc 
ttphuong.qh@hue.edu.vn 
Điện thoại di động: 01694735483 
Trường THPT Chuyên Quốc Học Huế 
Trường THPT Chuyên Quốc Học Huế, 12 Lê Lợi, Vĩnh Ninh, TP Huế, Thừa Thiên Huế 
CC-BY 
Tháng 12/2016 
Chào mừng 
các em đến với bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ 
Địa lí12, chương trình cơ bản 
Bài 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ 
Nội dung chính 
1. Khái quát chung 
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 
- Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và tên các tỉnh của vùng. 
- Phân tích được sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp; cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng. 
- Nhận xét, giải thích sự phân bố, tình hình phát triển một số ngành kinh tế đặc trưng. 
- Xác định các trung tâm kinh tế. 
- Thêm yêu quê hương, Tổ quốc. 
- Biết sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. 
THANH HÓA 
NGHỆ AN 
HÀ TĨNH 
QUẢNG BÌNH 
QUẢNG TRỊ 
THỪA THIÊN – HUẾ 
Diện tích : 51,5 nghìn km 2 (15,6%) 
Dân số : 10,4 triệu người (11,5%) năm 2014 
1. Khái quát chung 
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 
- Lãnh thổ kéo dài , hẹp ngang. 
- Tiếp giáp : 
+ Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ : giao lưu kinh tế với các vùng trong cả nước. 
+ Lào: giao thương kinh tế qua cửa khẩu, là cửa ngõ của Lào ra biển Đông. 
+ Biển Đông : phát triển tổng hợp kinh tế Biển. 
- TT Huế nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. 
Sông này có tên gọi là gì? 
Sông Bến Hải 
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
a. C ơ sở hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp. 
Từ Tây sang Đông, Bắc Trung Bộ có các dạng địa hình nào? 
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
a. C ơ sở hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp. 
- Sự bố trí của những dạng địa hình từ Tây sang đông. 
+ Núi. 
+ Đồi, trung du. 
+ Đồng bằng ven biển. 
+ Vùng biển và thềm lục địa. 
a. C ơ sở hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp. 
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
Trong vai trò là một kỹ sư nông nghiệp, em sẽ bố trí những loại cây trồng vật nuôi nào để phù hợp với từng dạng địa hình? 
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
Lát cắt từ Tây sang Đông thể hiện cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
Rừng đầu nguồn 
Rừng, cây công nghiệp lâu nămChăn nuôi gia súc lớn 
Cây hàng năm, chăn nuôi lợn,gia cầm, chuyên canh lúa 
Rừng ngập mặn. Rừng chắn cát, 
nuôi thủy sản 
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
Lát cắt từ Tây sang Đông thể hiện cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
Rừng đầu nguồn 
Rừng, cây công nghiệp lâu nămChăn nuôi gia súc lớn 
Cây hàng năm, chăn nuôi lợn,gia cầm, chuyên canh lúa 
Rừng ngập mặn. Rừng chắn cát, 
nuôi thủy sản 
Lâm nghiệp 
Nông - Lâm nghiệp 
Lâm - ngư nghiệp 
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
Lát cắt từ Tây sang Đông thể hiện cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
b. Tiềm năng và thực trạng ngành lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ . 
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
Kể tên một số vườn quốc gia ở khu vực Bắc Trung Bộ mà em biêt? 
- Lâm nghiệp 
b. Tiềm năng và thực trạng nông - lâm - ngư nghiệp 
Hình: Động, thực vật Bắc Trung Bộ 
+ Thế mạnh: 
Diện tích rừng 2,9 triệu ha chiếm 21,2% tổng diện tích rừng cả nước (2014), độ che phủ (56,3%). 
Chất lượng rừng: nhiều loại gỗ, lâm sản...giá trị. 
+Hiện trạng: rừng phòng hộ (50 %), chất lượng rừng giảm. 
+ Giải pháp: khai thác, bảo vệ, tu bổ rừng . 
- Lâm nghiệp 
b. Tiềm năng và thực trạng nông - lâm - ngư nghiệp 
Hình: Động, thực vật Bắc Trung Bộ 
b. Tiềm năng và thực trạng nông - lâm - ngư nghiệp 
- Nông nghiệp 
Hình: Nông nghiệp Bắc Trung Bộ 
- Thế mạnh: 
+ Vùng đồi trước núi: đồng cỏ. 
+ Đồi, trung du: đất đỏ badan. 
+ Đồng bằng: khí hậu, đất đai, nguồn nước. 
- Hiện trạng : 
+ Chăn nuôi: Đàn trâu (1/4 cả nước); đàn bò (1/5 cả nước). 
+ Các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè...). 
+ Cây công nghiệp hàng năm và vùng lúa thâm canh. 
+ Bình quân lương thực :348 kg/người (2005); 374,4 kg/ng (2014) 
b. Tiềm năng và thực trạng nông - lâm - ngư nghiệp 
- Nông nghiệp 
Hình: Nông nghiệp Bắc Trung Bộ 
Dựa vào trang 27 Atlat địa lí Việt Nam và sự hiểu biết của mình, trình bày những thế mạnh về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản ở Bắc Trung Bộ và xác định các tỉnh phát triển mạnh về ngành thủy sản của vùng? 
b. Tiềm năng và thực trạng nông - lâm - ngư nghiệp 
- Ngư nghiệp 
Hình: Thủy sản Bắc Trung Bộ 
- Thế mạnh: 
+Tất cả các tỉnh giáp biển, các bãi tôm, bãi cá. 
+Nhiều diện tích mặt nước. 
- Hiện trạng: 
+Tất cả các tỉnh đều phát triển nghề cá. 
+Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ khá phát triển. 
b. Tiềm năng và thực trạng nông - lâm - ngư nghiệp 
- Ngư nghiệp 
Hình: Thủy sản Bắc Trung Bộ 
Trong các giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế vùng Bắc Trung Bộ, giải pháp nào là quan trọng nhất, vì sao ? 
b. Tiềm năng và thực trạng nông - lâm - ngư nghiệp 
- Trồng rừng đầu nguồn: 
+ Bảo vệ môi trường sống của động vật, thực vật. 
+ Bảo vệ đất. 
+ Điều hoà dòng chảy. 
- Trồng rừng ven biển: 
+ Tác dụng chắn gió, bão. 
+ Hạn chế hiện tượng cát bay, cát chảy. 
b. Tiềm năng và thực trạng nông - lâm - ngư nghiệp 
c. Ý nghĩa việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
Các em hãy cho biết ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu Nông – Lâm – Nghiệp 
- Hình thành cơ cấu ngành. 
- Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian . 
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên. 
- Khai thác thế mạnh lâm - nông - ngư nghiệp 
để tạo ra nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp. 
c. Ý nghĩa việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
NỘI DUNG GHI NHỚ 
a. Cơ sở hình thành cơ cấu nông lâm ngư nghiệp: Sự phân hóa tự nhiên theo lát cắt địa hình từ Tây sang Đông. 
b. Tiềm năng và thực trạng của cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ. 
c. Ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp 
a. Hình thành cơ cấu công nghiệp 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
Hình: Công nghiệp Bắc Trung Bộ 
Hãy x ác định các trung tâm công nghiệp 
của vùng BTB ? 
BỈM SƠN 
THANH HÓA 
VINH 
HUẾ 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
a. Hình thành cơ cấu công nghiệp 
Hình: Công nghiệp Bắc Trung Bộ 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
Các em xem đoạn phim sau và xác định các ngành công nghiệp trọng điểm của Bắc Trung Bộ. 
Câu hỏi 3: Mặc dù có nhiều thế mạnhCâu hỏi 3: Mặc dù có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp nhưng vì sao bức tranh công nghiệp của vùng chưa phát triển.? để phát triển công nghiệp nhưng vì sao bức tranh công nghiệp của vùng chưa phát triển.? 
Một số ngành công nghiệp trọng điểm vùng Bắc Trung Bộ 
+ Công nghiệp vật liệu xây dựng: (đất sét, đá vôi ). 
+ Công nghiệp cơ khí: Crôm ở Cổ Định (Thanh Hoá), sắt ở Thạch Khê (Hà Tỉnh ), thiếc ở Quỳ Hợp (Nghệ An )..... 
+ Các ngành chế biến N-L-TS: nguyên liệu nông - lâm - thuỷ sản . 
+ Công nghiệp dệt may : nguồn lao động dồi dào. 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
a. Hình thành cơ cấu công nghiệp 
 Vì sao Bắc Trung Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp nhưng bức tranh công nghiệp vẫn chưa phát triển? 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
a. Hình thành cơ cấu công nghiệp 
 Bắc Trung Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp nhưng bức tranh công nghiệp vẫn chưa phát triển vì: 
+ Thiếu nguồn năng lượng. 
+ Trình độ lao động không cao. 
+ Thiếu vốn. 
+ Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật còn hạn chế. 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
a. Hình thành cơ cấu công nghiệp 
NỘI DUNG GHI NHỚ 
a. Hình thành cơ cấu công nghiệp. 
- Các trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá: 
+ Bỉm Sơn. 
+ Thanh Hoá. 
+ Vinh. 
+ Huế. 
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: 
+ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. 
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản. 
+ Các ngành chế biến nông - lâm - thủy sản 
+ Công nghiệp dệt may 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
Dựa vào trang 23, Atlat địa lí Việt Nam, Em hãy xác định các tuyến đường: 
a) Tuyến đường Bắc - Nam? 
b) Tuyến Đông - Tây, các cửa khẩu? 
c) Các cảng nước sâu ven biển, sân bay quốc tế. 
b. Phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
Hình: Giao thông Bắc Trung Bộ 
b. Phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
Hình: Giao thông Bắc Trung Bộ 
NỘI DUNG GHI NHỚ 
b. Phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
- Các tuyến GT quan trọng của vùng: 
+ Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, tuyến 7, 8, 9. 
+ Đường sắt Bắc - Nam 
+ Sân bay: Phú bài... 
+ Cảng biển: Chân Mây, Nghi Sơn 
- Vai trò: quan trọng trong việc phát triển KT-XH. 
+ Tăng khả năng vận chuyển Bắc – Nam. 
+ Giao thương với nước ngoài. 
+ Phát triển du lịch. 
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 
TỔNG KẾT 
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
- Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học bằng sơ đồ tư duy. 
- T rả lời các câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa. 
- Chuẩn bị bài 36, sưu tầm tài liệu về vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ . 
- Vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn . 
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
----------------------------------------- 
SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 12 
NIÊM GIÁM THỐNG KÊ NĂM 2015 
PHẦN MỀM ISPRING PRESENTER 
PHẦN MỀM STUDIO CAMTASIA 8 
PHẦN MỀM ARTICULATE PRESENTER 
PHẦN MỀM MOVIE MAKER 
PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH 8 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_12_bai_35_van_de_phat_trien_kinh_te_xa.pptx
  • docTHUYETMINH BẮC TRUNG BỘ.doc