Bài giảng Địa lí Lớp 10 Sách Kết nối tri thức - Bài 11: Thủy quyển. Nước trên lục địa

Bài giảng Địa lí Lớp 10 Sách Kết nối tri thức - Bài 11: Thủy quyển. Nước trên lục địa

Tuyết là trạng thái mưa xốp khi nhiệt độ xuống dưới 00C

Tuyết tích tụ trên lục địa, bị nén qua thời gian dài thành băng. khi dày lên và khối băng dịch chuyển do trọng lực tạo thành sông băng.

 

pptx 41 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 10 Sách Kết nối tri thức - Bài 11: Thủy quyển. Nước trên lục địa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Con người có thể nhịn nước được bao lâu? 
BÀI 1 1 : THỦY QUYỂN. NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA 
BÀI 1 1 : THỦY QUYỂN. NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA 
NỘI DUNG CHÍNH 
I. 
 THỦY QUYỂN 
II. 
 NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA 
Nước ở đại dương 
Nước trong 
khí quyển 
I. Thủy quyển 
1. Khái niệm 
Dựa vào hình ảnh 
sau cho biết thủy quyển là 
gì? 
Nước ở trong lớp đất đá 
Nước ở trong cơ thể sinh vật 
I. Thủy quyển 
Thủy quyển là toàn bộ nước bao quanh trái đất, phân bố trong các đại dương, trên lục địa, trong các lớp đất đá, trong khí quyển và cả trong cơ thể sinh vât. 
1. Khái niệm 
Hơi nước 
Biển, đại dương 
Nước ngầm 
Băng tuyết 
Cơ thể sống 
Các dạng tồn tại của NƯỚC 
Ngày nào được lấy là ngày nước thế giới ? 
VIDEO VỀ SỰ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC 
 2 Vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất 
Bốc hơi 
Mưa 
Gió 
Bốc hơi 
Bốc hơi 
Mưa 
Dòng nước ngầm 
Nước trên mặt 
Tầng đá thấm nước 
Vòng tuần hoàn nhỏ 
Vòng tuần hoàn lớn 
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển. 
- Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa sâu vào lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp, mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gập lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,... 
II. NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊAa. Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông  
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 
Ảnh hưởng của nguồn 
cấp nước 
Ảnh hưởng của đặc điểm 
bề mặt lưu vực 
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông 
KN: Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối lớn trên bề mặt lục địa và đảo, được các nguồn nước mưa nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng 
- Sự thay đổi lưu lượng nước sông có tính chu kì trong năm gọi là chế độ nước 
* Nguồn cấp nước: - Nước ngầm: Nguồn cấp ít biến động, vai trò điều tiết nước- Nước mưa, tuyết tan: Biến động theo mùa, nên chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa hay tuyết tan. 
MÙA MƯA 
MÙA KHÔ 
* Bề mặt lưu vực: - Địa hình: độ dốc địa hình làm tăng cường độ tập trung lũ. sườn đón gió sông có lượng nước dồi dào hơn sườn khuất gió 
SÔNG Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG 
SÔNG Ở ĐỊA HÌNH MIỀN NÚI 
- Hồ đầm và thưc vật: Có tác dụng điều tiết dòng chảy 
- Sự phân bố và số lượng phụ lưu, chi lưu ảnh hưởng đến chế độ lũ trên sông. 
b. Hồ  - KN: Hồ là những vùng trũng chứa nước trên bề mặt TĐ, không trực tiếp thông với biển - Theo nguồn gốc: + Hồ núi lửa+ Hồ kiến tạo+ Hồ móng ngựa+ Hồ băng hà+ Hồ nhân tạo 
Hồ núi lửa (Alaska - Hoa Kì) 
 Hồ Bai Can ( Nga)  
 Hồ Tây ( Việt Nam)  
Hồ băng hà ( Hệ thống ngũ hồ) 
Hồ Thác Bà ( Việt Nam) 
Hồ nước mặn (Việt Nam) 
C. Nước băng tuyết 
Tuyết là trạng thái mưa xốp khi nhiệt độ xuống dưới 0 0 C 
 Tuyết tích tụ trên lục địa, bị nén qua thời gian dài thành băng. khi dày lên và khối băng dịch chuyển do trọng lực tạo thành sông băng. 
 - BĂNG TUYẾT KHÁ PHỔ BIẾN Ở VÙNG HÀN ĐỚI, ÔN ĐỚI, NÚI CAO ( CỰC BẮC, CỰC NAM) 
Băng tuyết 
Sông ở khu vực khí hậu ôn đới lạnh 
KH ôn đới lạnh, các sông bắt nguồn từ núi cao 
Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông ngòi là băng tuyết tan. 
 Mùa lũ trùng với mùa xuân 
d. Nước ngầm 
- Tồn tại dưới bề mặt đất do nước trên mặt ngấm xuống 
- Phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước, bề mặt địa hình, khả năng thấm nước của đất đá, lượng bốc hơi, lớp phủ thực vật 
- Nước ngầm có vai trò quan trọng với tự nhiên và kinh tế xã hôi. 
e. Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt 
Sử dụng nước ngọt hiệu quả tiết kiệm. 
 Giữ sạch nguồn nước tránh ô nhiễm 
 Phân phối lại nguồn nước ngọt trên thế giới 
NƯỚC NGỌT – NGUỒN TÀI NGUYÊN VÔ CÙNG QUÝ GIÁ NHƯNG 
ĐANG BỊ HAO KIỆT 
Thông điệp ? 
HÃY TIẾT KIỆM NƯỚC 
B. Nước ngầm 
C. Băng tuyết 
D. B và C đúng 
Đáp án: A 
A. Nước mưa 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Ở vùng khí hậu nóng, nguồn cung cấp 
 nước chủ yếu cho sông là: 
LUYỆN TẬP 
B. Nước ngầm 
C. Băng tuyết 
D. A và B đúng 
Đáp án: D 
A. Nước mưa 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Sông ngòi Việt Nam có nguồn 
cung cấp nước từ đâu ? 
B. Nơi địa hình thấp 
C. Ở miền ôn đới lạnh 
D. Những vùng đất, đá thấm nước nhiều 
Đáp án: C 
A. Ở miền khí hậu nóng 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Khu vực nào nguồn tiếp nước cho sông 
chủ yếu là do băng tuyết tan ? 
B. Sông nhỏ, ngắn, chảy trên địa hình dốc 
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc 
D. Lớp phủ thực vật còn ít 
Đáp án: C 
A. Mưa tập trung với cường độ lớn 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Mực nước lũ ở sông ngòi miền Trung nước ta thường lên 
rất nhanh không phải do nguyên nhân nào sau đây? 
B. Làm tăng lượng nước ngầm 
C. giảm bớt cường độ lũ 
D. Lớp thảm mục giữ lại 1 phần 
Đáp án: A 
A. Hạn chế nước chảy tràn trên mặt 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Tác dụng điều hoà dòng chảy của thảm thực vật thể hiện rõ nhất qua việc 
B. mưa tương đối ổn định 
C. diện tích lưu vục lớn 
D. sự điều tiết nước của Biển Hồ 
Đáp án: D 
A. hệ thống kênh rạch chằng chịt 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Thuỷ chế sông Mê Công điều hoà hơn 
sông Hồng là nhờ 
HOẠT DỘNG NỐI TIẾP 
HS về nhà thực hiện nội dung sau 
 Tìm hiểu các thông tin liên quan đến Sóng, thủy triều và dòng biển 
Chân thành cảm ơn sự theo dõi 
Của các em 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_11_thuy_qu.pptx