Tóm tắt kiến thức trọng tâm ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 môn Hóa học Lớp 12

Tóm tắt kiến thức trọng tâm ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 môn Hóa học Lớp 12

* Một số khối lượng mol phân tử thường găp:

( không yêu cầu các em thuộc nhưng đây là những chất thường gặp phổ biến em nào nhớ thì có lợi thế tính rất nhanh nhất là bài toán trắc nghiệm)

H2SO4=98, HNO3= 63, HCl =36.5, NaOH=40, KOH= 56, CaCO3  = 100, Al(OH)3 =78, BaSO4= 233, AgCl=143.5, Fe2O3= 160, Fe3O4= 232

Glucosse C6H12O6=180, saccacrosse C12H22O11=342, TB (C6H10O5)n = 162n,

anilin C6H5NH2= 93, glixerol C3H5(OH)3=92, ancol etylicC2H5OH=46, axit axetic CH3COOH=60, Xenlulosetrinitrat= 297 , benzenC6H6= 78, C6H2NH2Br3= 330

Một số gôc hirocacbon thường gặp

H=1, CH3- ( M=15), -CH2- (M= 14), C2H5-(M=29), -C2H4- (M= 28),

CH2=CH- ( M= 27), C6H5- (M= 77)

 

docx 42 trang phuongtran 7441
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt kiến thức trọng tâm ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
&
TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN THI TN THPT QUỐC GIA 2020
MÔN HÓA HỌC 
Năm học 2011-2012 
Năm học 2011-2012 
Năm học 2011-2012 
Năm học 2011-2012 
+ Tính số mol (n) = khối lượng chất (m)Khối lượng mol(M) 
+ Số tính mol ( n) chất khí ở đktc := Thể tích (V) 22,4
+ Tính nồng độ mol/l ( CM) = Số mol (n) Thê tích dung dịch (V) 
+Tính nồng đô (%) (C%) = Khối lượng chấttan(mct)Khối lượng dung dịch (mdd)x100
+ Tính khối lượng dung dịch (mdung dịch) = D.Vdung dịch
+ Tính số mol (n) = C%.D.V 100M 
D ( g/ml), V (ml)s
Lưu ý : Chỉ cần thuộc những công thức cơ bản ta suy ra các đại lượng cần thiết 
* Một số khối lượng mol phân tử thường găp: 
( không yêu cầu các em thuộc nhưng đây là những chất thường gặp phổ biến em nào nhớ thì có lợi thế tính rất nhanh nhất là bài toán trắc nghiệm)
H2SO4=98, HNO3= 63, HCl =36.5, NaOH=40, KOH= 56, CaCO3 ¯ = 100, Al(OH)3¯ =78, BaSO4¯= 233, AgCl¯=143.5, Fe2O3= 160, Fe3O4= 232
Glucosse C6H12O6=180, saccacrosse C12H22O11=342, TB (C6H10O5)n = 162n, 
anilin C6H5NH2= 93, glixerol C3H5(OH)3=92, ancol etylicC2H5OH=46, axit axetic CH3COOH=60, Xenlulosetrinitrat= 297 , benzenC6H6= 78, C6H2NH2Br3¯= 330
Một số gôc hirocacbon thường gặp
H=1, CH3- ( M=15), -CH2- (M= 14), C2H5-(M=29), -C2H4- (M= 28), 
CH2=CH- ( M= 27), C6H5- (M= 77)
CHƯƠNG 1: ESTE - CHẤT BÉO
Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .
Bài 1. ESTE .
I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este 
Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon 
Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n2)
Tên của este : 
Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at)
Vd : CH3COOC2H5 : Etylaxetat 
 CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat
Công thức
Tên gọi
Công thức
Tên gọi
HCOOCH3
HCOOC2H5
CH3COOCH3
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3
Metyl fomat
Etyl fomat
Metyl axetat
Etyl axetat
Metyl propionat
CH3COOCH=CH2
CH2=CHCOOCH3
CH2=C(CH3)-COOCH3 
Vinyl axetat
Metyl acrylat
Metyl metacrylat
Chú ý: C2H4O2 có 2 đồng phân đơn chức (1 este, 1 axit), C3H6O2 có 3 đồng phân đơn chức (2 este, 1 axit)
	 C4H8O2 có 6 đồng phân đơn chức (4 este, 2 axit)
ESTE no,đơn chức:CTC CnH2nO2 Số đồng phân =2n-2 ( n<5 )
II.Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este
-Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa 
III. Hóa tính :
a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng , là phản ứng thuận nghịch (2 chiều )
RCOOR, + H2O RCOOH + R,OH 
b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : 
là phản ứng 1 chiều 
RCOOR, + NaOH RCOONa + R,OH
* ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O . ta suy ra este đó là este no đơn chức , hở (CnH2nO2)
IV.ĐIỀU CHẾ : axit + ancol este + H2O
RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O .
Thuỷ phân một este đơn chức E thu được X và Y, từ X điều chế trực tiếp Y 
Þ X là C2H5OH, Y là CH3COOH Þ CTCT E là CH3COOC2H5
Bài 2. Lipit.
I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
II. Chất béo:
1/ Khái niệm:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
Công thức:R1COO-CH2 R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon 
 | 
 R2COO-CH
 |
 R3COO-CH2
Vd:[CH3(CH2)16COO]3C3H5 hay (C17H35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin)
(C17H33COO)3C3H5 : trioleoylglixerol (triolein); (C15H31COO)3C3H5 : tripanmitglixerol (tripanmitin)
Chú ý: Từ 2 axit béo khác nhau và glixerol có thể tạo ra 6 trieste
Xác định chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa.
- Nếu a (mg) là khối lượng KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong b (gam) chất béo à Chỉ số axit = a/b
- Nếu x (mg) là khối lượng KOH vừa dùng để trung hoà axit tự do vừa dùng để thuỷ phân este có trong y (gam) chất béoà Chỉ số xà phòng = y/x
Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo =n2(n +1)/2
2/ Tính chất vật lí:
-Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng( dầu) khi trong phân tử có gốc hidrocacbon không no.Ở trạng thái rắn(mỡ) khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no.
3/ Tính chất hóa học:
a.Phản ứng thủy phân: 
[CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O 3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3
c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo)
(C17H33COO)3C3H5+3H2(C17H35COO)3C3H5
 lỏng rắn
b. Phản ứng xà phòng hóa: 
[CH3(CH2)16COO]3C3H5 + 3NaOH 3[CH3(CH2)16COONa] +C3H5(OH)3
 tristearin Natristearat → xà phòng 
Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
 I. Xà phòng
1. Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia”
 ▪ muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính)
2. Phương pháp sản xuất
- Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở toC cao →xà phòng
(R-COO)3C3H5 + 3NaOH 3R-COONa + C3H5(OH)3
- Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau:
Ankan → axit cacboxylic→ muối Na của axit cacboxylic
 II. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Khái niệm
“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng”
2. Phương pháp sản xuất
- Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau:
Dầu mỏ →axit đođexylbenzensunfonic→natri đođexylbenzensunfonat
- Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca2+
- Xà phòng có nhược điểm: khi dùng với nước cứng 
làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến vải sợi
III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
 Muối Na trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,..
CHƯƠNG 2: CACBHIĐRAT
Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .
Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : Cn(H2O)m
Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chủ yếu : 
+Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân . vd: glucozơ , fuctozơ
+Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit .vd : saccarozơ , mantozơ
+Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit . vd : tinh bột , xenlulozơ . 
BÀI 5. GLUCOZƠ
I.Lí tính .Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% .
II.Cấu tạo .Glucozơ có CTPT : C6H12O6 
Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH2OH[CHOH]4CHO .
Glucozơ là hợp chất tạp chức 
Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng a-glucozơ và b- glucozơ
III. Hóa tính . Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) .
1/ Tính chất của ancol đa chức:
 a/ Tác dụng với Cu(OH)2: ở nhiệt độ thường à tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết glucozơ)
b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit axetic 
2/ Tính chất của andehit:
 a/ Oxi hóa glucozơ:
+ bằng dd AgNO3 trong NH3:à amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ)
+ bằng Cu(OH)2 môi trường kiềm: à natri gluconat và Cu2O¯ đỏ gạch (nhận biết glucozơ)
b/ Khử glucozơ bằng H2 à sobitol
3/ Phản ứng lên men:à ancol etylic + CO2
 IV. 1/ Điều chế: trong công nghiệp
+ Thủy phân tinh bột
+ Thủy phân xenlulozơ, xt HCl 
2/ Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, ruột phích, 
V/ Fructozơ: đồng phân của glucozơ
+ CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH
+ Tính chất ancol đa chức (p/ứ Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam)
 Fructozơ glucozơ
+ Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơà fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
BÀI 6.SACCAROZƠ ,TINH BỘT ,XENLULOZƠ
I. SACCAROZƠ (đường kính) CTPT: C12H22O11
-Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
-Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom.
3. Tính chất hóa học.
Có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân.
a) Phản ứng với Cu(OH)2
2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu+2H2O
 màu xanh lam
b) Phản ứng thủy phân.C12H22O11+H2O C6H12O6 + C6H12O6
b) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích.
II.TINH BỘT
1. Tính chất vật lí:Là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh
2. Cấu trúc phân tử:
 Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với nhau v cĩ CTPT : (C6H10O5)n .
Cc mắt xích -glucozơ liên kết với nhau tạo hai dạng:
-Dạnh lò xo không phân nhánh (amilozơ).
-Dạng lò xo phân nhánh (amilopectin).
Tinh bột ( trong các hạt ngũ cốc , các loại củ )
3. Tính chất hóa học.
a) Phản ứng thủy phân: tinh bột bị thủy phân thành glucozơ.
 (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6dùng để nhận biết iot hoặc tinh bột.
b) Phản ứng mu với iot:Tạo thành hợp chất có màu xanh tím
III. XENLULOZƠ
1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên. 
-Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và dung môi hữu cơ, nhưng tan trong nước Svayde (dd thu đ dược khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac) .
-Bông có gần 98% xenlulozơ 
2. Cấu trúc phân tử:
- Xenlulozơ l một polisaccarit, phn tử gồm nhiều gốc -glucozơ liên kết với nhau
-CT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n
Có cấu tạo mạch thẳng. 
3. Tính chất hóa học:
a) Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
b) Phản ứng với axit nitric 
 [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) 
 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nỗ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói.
Chú ý: 
a) Tính chất andehit đơn chức (Phản ứng với AgNO3/ddNH3 hoặc Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao: Glucozơ, Frutozơ, Mantozơ 
	b) Tính chất ancol đa chức (phản ứng Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng: (Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ)
	c) Phản ứng thủy phân: saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.
	d) Phản ứng với H2: Glucozơ, fructozơ
 C6H12O6 + H2 C6H14O6 (sobitol)
 180 182
	e) Phản ứng với iôt: Tinh bột
	f) Phản ứng HNO3/H2SO4đặc: Xenlulozơ
[C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O
 (xenlulozơ)
 162n 3n x 63 297n
 g) Phản ứng len men: Glucozơ
* Các phản ứng
Lưu ý: 
Ä Phản ứng (1) gọi là phản ứng thủy phân, phản ứng (2) gọi là phản ứng len men
Ä - Chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH: dùng phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng (thường)
 - Chứng minh glucozơ có nhiều 5 nhóm –OH: dùng phản ứng của glucozơ với anhiđric axetic
 - Chứng minh glucozơ có –CHO: dùng phản ứng của glucozơ với AgNO3/ddNH3 (phản ứng tráng gương hay phản ứng tráng bạc)
ÄGlucozơ (C6H12O6) 2 Ag
ÄThuỷ phân 1 mol saccarozơ 
ÄTinh bột và xenlulozơ không được gọi là đồng phân của nhau
 OH-
(chú ý phản ứng chuyển hoá Fructozơ Glucozơ)
CHƯƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT - PROTEIN
Phần 1: Kiến thức cần nhớ
AMIN.
1. Khái niệm: Amin là những hợp chất hữu cơ có được khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon.
Thí dụ: CH3NH2 (1) ; C2H5NH2 (2) CH3 –NH –CH3 (3)
CH3 –N –CH3 (4) ; CH2=CH-CH2-NH2 (5) 
 CH3 C6H5NH2 (6) 
2. Phân loại
Amin được phân loại theo 2 cách thông dụng:
 a ) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon.
 - Amin thơm: Nhóm NH2 gắn vào nhân benzen. VD: C6H5NH2;... 
 - amin béo: Nhóm NH2 gắn vào C mang liên kết đơn. VD: CH3NH2; C2H5NH2; C3H7NH2;....
 b ) Theo bậc của amin 
- amin bậc 1: CH3NH2 ; C2H5NH2
- amin bậc 2: CH3 –NH –CH3 
- amin bậc 3: CH3 –N –CH3 
 CH3 
3. Danh pháp
- Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức:
Tên gốc hidrocacbon + amin.
VD: CH3NH2 metylamin; C2H5NH2 etylamin
- Tên thông thường: Chỉ áp dụng cho một số amin như: 
C6H5NH2 Anilin
4. Đồng phân: Amin có các loại đồng phân:
- Đồng phân về mạch cacbon.
- Đồng phân về vị trí nhóm chức.
- Đồng phân về bậc của amin.
VD:	- Amin C2H7N có 2 đồng phân, trong đó có 1 đồng phân bậc 1 và 1 đồng phân bậc 2
 	- Amin C3H9N có 4 đồng phân, trong đó có 2 đồng phân bậc 1, 1 đồng phân bậc 2 và 1 đp bậc 3
5. Lí tính: Các amin no đầu dãy (metyl,etyl) là những chất khí có mùi khai khó chịu , dễ tan trong nước. Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
6. Hóa tính:
a) Tính bazơ: 
* Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein
Metylamin
Anilin
Quỳ tím
Xanh
Không đổi màu
Phenolphtalein
Hồng
Không đổi màu
* So sánh tính bazơ: CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2
b) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với nước brom
 Hoặc gọn: C6H5NH2+ 3Br2 ® C6H2NH2(Br3)↓ (trắng) + 3HBr
 	93g	330g
7. Điều chế: Anilin và các amin thơm thường được điều chế bằng cách khử nitro benzen (hoặc dẫn xuất nitro tương ứng) bởi hidro mới sinh (Fe + HCl)
Fe + HCl
 t0
 	C6H5NO2 + 6H ® C6H5NH2 + 2 H2O 
AMINO AXIT
1. Định nghĩa: Aminoaxit là loại HCHC tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
VD: H2N – CH2 – COOH Axit aminoaxetic(còn gọi là glixin) 
 CH3– CH[NH2] – COOH Axit α-aminopropionic(còn gọi là Alanin) 
2. Cấu tạo phân tử: Nhóm COOH và nhóm NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử. 
3. Lí tính: Các aminoaxit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.
4. Hóa tính: 
Tính chất axit – bazơ của dd amino axit 
- Amino axit tác dụng với axit vô cơ mạnh tạo muối
VD: HOOC – CH2 – NH2 + HCl à HOOC – CH2 – NH3Cl
- Amino axit tác dụng với bazơ mạnh tạo muối và nước
VD: NH2 – CH2 – COOH + NaOH à NH2 – CH2 – COONa + H2O 
* amino axit có tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ.
Khí HCl 
Phản ứng este hóa nhóm COOH
VD: NH2 – CH2 – COOH + C2H5OH 
 NH2 – CH2 –COOC2H5 + H2O
Phản ứng trùng ngưng
VD: nH –NH –[CH2]5CO– OH à (- NH–[CH2]5CO-)n + nH2O 
PEPTIT
1. Khái niệm:
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit được gọi là liên kết peptit 
Ví dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH
 CH3
 Liên kết peptit 
- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit
2. Phân loại: (gồm 2 loại)
 - Oligopeptit: có từ 2 đến 10 gốc α-aminoaxit 
 - Polipeptit: có từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit 
3. Cấu tạo: Phân tử peptit hợp thành từ các phân tử α-aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit theo 1 trật tự nhất định.
Ví dụ: H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO NH-CH-COOH
 R1 R2 R3 Rn
 đầu N liên kết peptit đầu C 
 4. Danh pháp: Đọc tên aminoaxit từ đầu N đến đầu C
Ví dụ: H2NCH2CO-NHCH2COOH Glyxylglyxin(Gly-Gly)
H2NCH2CO-NHCHCOOH
 CH3 Glyxylalanin(Gly-Ala)
Đồng phân: 
Với n aminaxit khác nhau có n ! peptit đồng phân chứa các gốc aminoaxit khác nhau.
	VD: - Ala và Gly tạo 2 đipeptit chứa cả Ala và Gly
	 - Ala, Gly và Val tạo 6 tripeptit chứa cả Ala, Gly và Val.
6. Tính chất hoá học
a. Phản ứng màu biure: Peptit + Cu(OH)2 à phức màu tím
Chú ý: Đi peptit không có phản ứng này
b. phản ứng thuỷ phân: tạo ra các α-aminoaxit
PROTEIN
1- Khái niệm và phân loại:
- Protein là những polipeptit cao phân tử có ptử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
- Protein gồm 2 loại:
+ Protein đơn giản: được tạo thành từ các gốc a-aminoaxit
+ protein phức tạp: được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit nucleic, lipit, cacbohidrat, 
2. Tính chất hóa học của protein:
a/ Pứ thủy phân: Protein Š polipeptit Š các a - aminoaxit
b/ phản ứng màu:
 + Pứ với Cu(OH)2 (pư biure): Protein + Cu(OH)2 Š phức màu tím
 + Pứ với HNO3 đặc: Protein + HNO3đặc Š kết tủa màu vàng
Một số lưu ý khi giải toán: 
. Xác định số lượng nhóm chức
a. Nhóm NH2: = x phân tử amin(aminoaxit) có x nhóm NH2
 b.nhóm COOH: = y phân tử aminoaxit có y nhóm COOH
 + Mamin = M muối - MHCl ( Định luật bảo toan khối lượng) 
 +Amin no đơn chức (CnH2n+3N) cháy: 
 Số mol amin =( nH2O –n CO2) và = à n =?
 +Amin không no đơn chức có 1 lk đôi (CnH2n+1N) cháy: 
Số mol amin = 2 ( nH2O –n CO2) và = à n =?
-AMIN no,đơn chức:CTC CnH2n+3N Số đồng phân =2n-1 (n<5)
-Số đồng phân péptít được tạo ra từ các chất khác nhau :
Nếu có n α-aminoaxít khác nhau thì có n! phân được tạo từ các aminoaxít khác nhau.
CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME
PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết .
BÀI 13. DẠI CƯƠNG VỀ POLIME.
I. KHÁI NIỆM Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
 - Thí dụ: polietilen: (CH2 - CH2 )n , xenlulozơ : (C6H10O5)n 
*Phân loại :
**Theo nguồn gốc : 
-polime tổng hợp :Vd: polietilen
-Polime thiên nhiên : vd : tinh bột 
-Polime bán tổng hợp : vd : tơ visco
**Theo cách tổng hợp : 
-Polime trùng hợp :vd : polipropilen
-Polime trùng ngưng : vd : nilon-6,6
III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-Chất nhiệt dẻo : polime nóng chảy , để nguội thành rắn .
-Chất nhiệt rắn : polime không nóng chảy , mà bị phân hủy .
IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/ Phản ứng phân cắt mạch polime
 - Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân 
 Thí dụ : tinh bột , xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ 
2/ Phản ứng giữ nguyên mạch polime
Những polime có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch có thể tham gia các phản ứng đặc trưng
3/ Phản ứng tăng mạch polime ( phản ứng khâu mạch polime ) 
 Khi có điều kiện thích hợp các mạch polime có thể nối với nhau 
BÀI 14. VẬT LIỆU POLIME .
I. Chất dẻo: 
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit 
* Chất dẻo là những chất liệu polime có tính dẻo. 
- Thành phần: polime 
 Chất độn, chất hoá dẻo, chất phụ gia. 
*Vật liệu Com pozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không hoà tan vào nhau. 
Thành phần: Chất nền (polime) 
 Chất độn, sợi bột (silicat), bột nhẹ (CaCO3 )
2. Một số polime dùng làm chất dẻo: 
a/ Polietilen: (P.E) 
b/ poli (Vinylclorua) (PVC) 
c/ poli(metyl metacrylat) thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) 
d/ poli (phenol-fomandehit) (P.P.F) 
II. Tơ: 
1. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh, độ bền nhất định. 
2. Phân loại: có 2 loại 
- Tơ tự nhiên: Len, tơ tằm, bông 
- Tơ hoá học
+ Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp: tơpoliamit, vinylic 
+ Tơ bán tổng hợp: (tơ nhân tạo): chế tạo từ polime thiên nhiên như tơ visco, xenlulozơ axetat. 
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp: 
a/ Tơ nilon-6.6
b/ Tơ nitron (olon) 
 % Về khối lượng clo trong tơ clorin :% Cl = 35,5( n+1)x100/( 62,5n + 34,5)
 Þ n là số mắc xích mà clo tham gia phản ứng thế
III. Cao su: 
1. Khái niệm: Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. 
2. Phân loại: Có 2 loại: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp 
a/ Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su 
- Cấu tạo: là polime của isopren. 
( CH2-C=CH-CH2 ) n 
 CH3
b/ Cao su tổng hợp: + cao su buna và Cao su buna-S và cao su buna-N
IV. Keo dán tổng hợp. 
1/ Khái niệm: 
Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của vật liệu được kết dính. 
2. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng: 
C/ Keo dán ure-fomandehit
a/ Nhựa vá săm: là dung dịch đặc của cao su trong dung môi hữu cơ 
b/ keo dán epoxi: làm từ polime có chứa nhóm epoxi 
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết .
BÀI 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH .
I. Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn:
_ Nhóm IA ( trừ hidro), nhóm IIA, nhóm IIIA( trừ bo) và một phần của nhóm IVA,VA,VIA.
_ Các nguyên tố nhóm B ( từ IB đến VIIIB).
_ Họ latan và actini.
II. Cấu tạo của kim loại:
1. cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại điều có ít electron ở lớp ngoài cùng ( 1,2 hoặc 3).
2. Cấu tạo tinh thể:
Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể gắn và có cấu tạo tinh thể( trừ thủy ngân ở thể lỏng).
Tinh thể kim loại có 3 kiêu mạng tinh thể phổ biến sau:
a) Mạng tinh thể lục phương: 
Ví dụ: Be,Mg,Zn, 
b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện:
Ví dụ: Li,Na,K, 
c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối:
Ví dụ: Cu,Ag,Al, 
3. Liên kết kim loại:
Là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do
BÀI 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI . DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI .
I TÍNH CHẤT VẬT LÍ .
1 .Tính chất vật lí chung .
Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) có tính dẻo dẫn điện ,dẫn nhiệt và ánh kim .
Tóm lại ;tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các e tự do trong mạng tinh thể kim loại 
II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 
Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử 
 M → Mn+ + ne 
1 Tác dụng với phi kim 
a/ Với clo 2Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 .
b/ Với Oxi 3Fe + 2O2 Fe3O4 
c/ Với lưu huỳnh phản ứng cần đun nóng (trừ Hg ở to thường )
2 Tác dụng với dung dịch axit .
a/Với dd HCl,H2SO4 loãng .Trừ các kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa .
b/ với dd HNO3 ,H2SO4 đặc
Hầu hết kim loại (trừ Au,Pt) khử được N+5(HNO3 loang) → N+2 và S+6 (H2SO4 đặc nóng) →S+4
Chú ý ; HNO3 ,H2SO4 đặc nguội làm thụ động hoá Al,Fe, Cr, . . .
3 Tác dụng với nước 
-Chỉ có các kim loại nhóm IAvà IIA BTH (trừ Be,Mg) khử H2O nhiệt độ thường . 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
-Các kl còn lại có tính khử yếu hơn nên khử nước t0cao: Fe, Zn, 
4 Tác Dụng Với Dung Dịch Muối. 
VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
 Fe chất khử : Cu2+ chất oxh
III. DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI
1 Cặp oxi hóa khử của kim loại . Vd Ag+ /Ag ,Cu2+/Cu,. . . .
2 So sánh tính chất cặp oxi hóa khử 
Tính oxh các ion ; Ag+> Cu2+> Zn2+ 
Tính khử . Zn>Cu>Ag
3 Dãy điện hóa của kim loại 
 Tính oxi hóa của ion kim loại tăng
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Au
 Tính khử của kim loại giảm
4 Ý nghĩa dãy điện hóa 
Cho phép dự đoán chiều của pư giữa 2 cặp oxh-khử theo qui tắc α
vd phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu và Fe2+/Fe. 
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
 c.k m c. oxh m c. oxh y c.k y
BÀI 19. HỢP KIM .
I KHÁI NIỆM 
H ợp kim là vật liệu kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác .
II TÍNH CHẤT .
 Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia thành hợp kim ,nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều tính chất các đơn chất .
III ỨNG DỤNG 
Trên thực tế ,hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất .
Hợp kim Au với Ag , Cu ( vàng tây) đẹp và cứng , dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số nước dùng để đúc tiền .
BÀI 20. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 
· Khái niệm chung : Ăn mòn kim loại: sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường M –ne = Mn+ 
II.Các dạng ăn mòn kim loại 
1. Ăn mòn hóa học
· Khái niệm: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá –khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
· Đặc điểm : -Không phát sinh dòng điện 
 -Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh
2. Ăn mòn điện hóa 
a.Khái niệm:Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa –khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng e chuyển dời từ âm sang dương. 
-Cực m (anot) : xảy ra qu trình oxi hĩa ( qtrình nhường e )
-Cực dương (catot) : xảy ra qu trình khử ( qtrình nhận e )
b. Ăn mòn kim loại hoặc hợp kim
-Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò là cực âm (anot) sẽ bị ăn mịn . 
C.Điều kiện có ăn mòn điện hóa:
-Các điện cực phải khác nhau: cặp kim loại khác nhau hoặc kim loại với phi kim
-Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dy dẫn 
-Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dd chất điện li
II- CÁCH CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
1-Phương pháp bảo vệ bề mặt: sơn , mạ , 
2-Dùng phương pháp điện hoá
 Nguyên tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần được bảo vệ ( có tính khử yếu hơn)
BI 21 . ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI .
I-NGUYÊN TẮC :Khử ion kim loại thành nguyên tử : Mn+ + ne → M
II- PHƯƠNG PHÁP:
1. Phương pháp nhiệt luyện
Dùng các chất khử như CO, H2, C, NH3, Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.
Fe2O3+3CO2Fe+ 3CO2
Dùng để điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình ( sau Al)
2. Phương pháp thủy luyện
·Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối.
Vd:Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
. Dùng để điều chế cáckim loại hoạt động yếu (sau H2)
3. Phương pháp điện phân: 
a) Điện phân hợp chất nóng chảy:
·Dùng dòng điện để khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy(oxit, hydroxit, muối halogen)
2Al2O3 4Al + 3O2 ; 4NaOH4Na+O2 +2H2O
Dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (từ đầu →Al)
b) Điện phân dung dịch:
- Dùng dòng điện để khử ion trong dung dịch muối.
CuCl2 Cu + Cl2 ­
2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4
Dùng điều chế các kim loại trung bình, yếu.
c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực: m = 
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết .
BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM.
A.KIM LOẠI KIỀM 
I. Vị trí - cấu hình e ngtử :Kloại kiềm thuộc nhóm IA,gồm Na,K,Rb,Cs,Fr. Cấu hình e ngoài cùng ns1
II. Tính chất vật lí: Các kloại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, tonc, tos thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp vì chúng có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
III. Tính chất hóa học: Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ liti đến xesi.MàM++1e.
Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa+1.
 1. Tác dụng với pk
 a/ Với O2 2Na + O2(khô)àNa2O2	4Na+O2(kk)à2Na2O
 b/ Với Cl2	2K + Cl2à2KCl
 2. Tác dụng với axit	2Na+2HClà2NaCl+H2 ;	 2Na+H2SO4àNa2SO4+H2
 3. Tác dụng với H2O	2K+2H2Oà2KOH+H2 
 Na nóng chảy và chạy trên mặt nước, K bùn cháy, Rb&Cs pư mãnh liệt.
KLK tác dụng dễ dàng với H2O nên người ta bảo quản nó trong dầu hỏa.
IV: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
 1.Ứng dụng : Chế tạo hợp kim có t0nc thấp. Hợp kim Li-Al dùng trong kỉ thuật hàng không. Cs làm tế bào quang điện
 2. Trạng thái tự nhiên : tồn tại dạng hợp chất( trong nước biển, silicat, alumiunat)
 3. Điều chế : Khử ion của KLK thành KL tự do M++eàM bằng cách Đpnc muối halogenua của KLK 2NaCl2Na+Cl2
B.HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM.
I. Natri hidroxit
-NaOH(xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh tỏa nhiều nhiệt
-NaOH là chất điện li mạnh: NaOHàNa+ + OH-
-NaOH td được với axit, oxitaxxit, muối
*CO2+2NaOHàNa2CO3 + H2OCO2+2OH-àCO32-+H2O hoặc CO2+NaOHàNaHCO3
*HCl+NaOHàNaCl+H2O: H+ + OH- àH2O
*CuSO4+2NaOH àNa2SO4+Cu(OH)2: Cu2+ + 2OH- àCu(OH)2
-NaOH Làm xà phòng, phẩm nhuộm, tơ nhân tạo,luyện nhôm, tinh chế dầu mỏ.
II. Natri hiđrocacbonat
- Na2CO3 là chất rắn, màu trắng tan nhiều trong nước. Ở nhiệt độ thường Na2CO3.10H2O, ở nhiệt độ cao kết tinh tạo Na2CO3. Na2CO3 là muối của axit yếu và có những tính chất chung của muối.
- Na2CO3 dùng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm.
III. Kali nitrat: KNO3 là những tinh thể không màu, bền trong kk, tan nhiều trong nước. Bị nhiệt phân 2KNO32KNO2+O2; ở nhiệt độ cao KNO3 là chất oxi hóa mạnh .
 2. Ứng dụng : Dùng làm phân bón, tạo thuốc nổ 2KNO3+3C+SN2 +3CO2+K2S
BÀI 26:KIM LOẠI KIỀM THỔ. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Phần 1- lí thuyết
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí và cấu tạo :Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, gồm Be,Mg,Ca,Sr,Ba,Ra. electron lớp nggoài cùng nS2, 
II.Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp.Độ cứng có cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn thấp. Khối lượng riêng tương đối nhỏ,là những kim loại nhẹ hơn nhôm.(trừ Ba)
II.Tính chất hoá học: 
Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa tương đối nhỏ, vì vậy 
Kim lo ại ki ềm thổ có tính khử manh.Tính khử tăng dần từ Be đến Ba: M→M2+ +2e. 
Trong các hợp chất , klk thổ có số oxh là +2. 
1/Tác dụng với phi kim: VD: 2Mg + O2 2MgO 
a) Kim loại kiềm thổ khử được H+ trong các dung dịch axit HCl, H2SO4 thành khí H2
 M + 2H+ M2+ + H2 ­ 
b) Kim loại kiềm thổ khử được N+5 trong HNO3 loãng xuống N-3; S+6 trong H2SO4 đặc xuống S-2.
4Mg+10HNO3loãng4Mg(NO3)2+NH4NO3+ 3H2O
4Mg+50H2SO4đ4MgSO4+H2S+ 4H2O
3/ Td với H2O :
-Ca,Sr,Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường thành dung dịch bazơ Vd : Ca +2 H2O = Ca(OH)2 + H2 ­
- Be không tác dụng với nước. Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thưòng tạo ra Mg(OH)2,Mg tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO: 2Mg +O2=2MgO
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
 1/ Canxi hiđroxit:Ca(OH)2 rắn ,màu trắng , ít tan trong nước
-dd canxi hiđroxit là một dd bazơ mạnh :Ca(OH)2 →Ca2+ +2OH- tác dụng với oxit axit, axit ,muối.
Ca(OH)2+CO2→ CaCO3 + H2O Nhận biết CO2
-ứng dụng:chế tạo tạo vữa xây nhà,khử chua, tẩy trùng ,khử trùng, sx amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng.
2/ canxi cacbonat:CaCO3 Chất rắn màu trắng ,không tan trong nước
-đây là muối của một axit yếu và không bền,tác dụng với nhiều axit vô cơ và hữu cơ giải phóng khí CO2:
 CaCO3+ 2HCl→ CaCl2 +H2O +CO2	CaCO3 + 2CH3COOH→ Ca(CH3COO)2+H2O+CO2
đặc biệt:CaCO3 tan dần trong nước có chứa khí CO2 : CaCO3+ H2O +CO2↔ Ca(HCO3)2 
ph ản ứng x ảy ra theo 2 chi ều :chiều (1) giải thích sự xâm thực của nước mưa,chiều (2) giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động.
3/Canxi sunphat:CaSO4chất rắn màu trắng , ít tan trong nước.Có 3 loại:
+ CaSO4 . 2H2O :thạch cao sống,bền ở nhiẹt độ thường. CaSO4 . H2O :thạch cao nung, điều chế bắng cách nung thạch cao sống.
+ CaSO4:thạch cao khan, điều chế bằng cách nung th ạch cao sống ở nhi ệt đ ộ cao h ơn.
+th ạch cao nung th ư ờng d ùng đ úc t ư ợng,ph ấn vi ết b ảng,b ó b ột khi g ãy x ư ơng 
II.N ƯỚC CỨNG:
1/khái niệm:
-Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Canxi,Magiê.
-Nước chứa it hoặc không có chứa ion Canxi ,magiê gọi là nước mềm.
2./phân loại nước cứng:
-Nước cứng tạm thời : nước có chứa các mưôi :Ca(HCO3)2 ,Mg(HCO3)2
-Nước cứng vĩnh cửu: nước có chứa các muối: CaCl2,MgCl2,CaSO4,MgSO4.
-Nước cứng toàn phần:nứơc có cả tính tạm thời và tính vĩnh cữu.
3/ tác hại của nước cứng:nước cứng làm xà phòng ít bọt, nấu thực phẩm bị lâu chin và giảm mùi vị, gây tác hại trong các ngành sản xuất.
4/ Các biện pháp làm mềm nước cứng:Nguyên tắc:giảm nồng độ cation :Ca2+,Mg2+ trong nước cứng.
*Phương pháp kết tủa:
-Với nước cứng tạm thời: Đun sôi hoặc dung Ca(OH)2 hoặc Na2CO3 dể kết tủa ion canxi,magie ,loại bỏ kết tủa ta được nước mềm: M(HCO3)2 → MCO3+CO2 +H2O
-Với nước cứng vĩnh cữu: Dung Na2CO3,Na3PO4,Ca(OH)2 dể làm mềm :
Ca2+ + CO32-→ CaCO3	3Ca2+ +2PO43- → Ca3(PO4)2
Mg2+ + CO32-→ MgCO3	3Mg2+ +2PO43- →Mg3(PO4)2
*Phương pháp trao đổi ion: Dùng chất trao đổi ion(hạt zeolit), hoặc nhựa trao đổi ion. Nước cứng đi q

Tài liệu đính kèm:

  • docxtom_tat_kien_thuc_trong_tam_on_thi_tot_nghiep_thpt_quoc_gia.docx