Giáo án Vật lý Lớp 12 (Cơ bản) - Tiết 12 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Giáo án Vật lý Lớp 12 (Cơ bản) - Tiết 12 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Thái Học

I. MỤC TIÊU THEO CHUẨN KIẾN THỨC-KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ.

- Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha.

- Viết được phương trình sóng.

- Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng.

- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng.

- Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.

- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.

- Giải thích được hiện tượng sóng dừng.

- Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.

- Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên.

2. Kĩ năng:

-Tự làm được thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây.

- Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ.

-Vận dụng được các công thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa.

-Giải được một số bài tập đơn giản về sóng dừng.

3. Thái độ:

+ Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.

+ Chủ động trao đổi, thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.

+ Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm ở nhà.

+ Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.

+ Chủ động trao đổi, thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.

+ Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm ở nhà.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, dự đoán, suy luận lý thuyết.

 Năng lực tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Đọc đồ thị sóng hình sin , dựa vào hình vẽ trong SGK vận dụng vào bài học.

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên.: -Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng.

 - Thí nghiệm hình 8.1 Sgk.

2.Học sinh: -Ôn lại các bài về dao động điều hoà. Tổng hợp dao động.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

 

doc 30 trang hoaivy21 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 12 (Cơ bản) - Tiết 12 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Thái Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10 – 10 – 2020 Tuần 6,7,8.
Ngày dạy: 12 – 10 – 2020 Tiết 12,13,14,15,16.
CHỦ ĐỀ 2 : SÓNG CƠ VÀ BÀI TẬP 
I. MỤC TIÊU THEO CHUẨN KIẾN THỨC-KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ.
- Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha.
- Viết được phương trình sóng.
- Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng.
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng.
- Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.
- Giải thích được hiện tượng sóng dừng.
- Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
- Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên.
2. Kĩ năng: 
-Tự làm được thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây.
- Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ.
-Vận dụng được các công thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa.
-Giải được một số bài tập đơn giản về sóng dừng.
3. Thái độ:
+ Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
+ Chủ động trao đổi, thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
+ Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm ở nhà.
+ Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
+ Chủ động trao đổi, thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
+ Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm ở nhà.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, dự đoán, suy luận lý thuyết.
 	 Năng lực tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt: Đọc đồ thị sóng hình sin , dựa vào hình vẽ trong SGK vận dụng vào bài học.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên.: -Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng.
 - Thí nghiệm hình 8.1 Sgk.
2.Học sinh: -Ôn lại các bài về dao động điều hoà. Tổng hợp dao động.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Cấp độ
Tên bài
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Nhận biết được công thức,kiến thức liên quan đến sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Giải thích được các hiện tượng liên quan
Vận dụng các công thức để giải một số bài tập đơn giản
Vận dụng các công thức để giải các bài tập khó,phức tập
GIAO THOA SÓNG
Nhận biết được công thức,kiến thức liên quan giao thoa sóng
Giải thích được các hiện tượng liên quan
Vận dụng các công thức để giải một số bài tập đơn giản
Vận dụng các công thức để giải các bài tập khó, phức tạp
SÓNG DỪNG
Nhận biết được công thức,kiến thức liên quan đến sóng dừng
Giải thích được các hiện tượng liên quan
Vận dụng các công thức để giải một số bài tập đơn giản
Vận dụng các công thức để giải các bài tập khó, phức tạp
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ + BÀI TẬP(TUẦN 6,7-TIẾT 12,13)
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1. Tình huống xuất phát (5’)
(1) Mục tiêu: làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu trong bài học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK
(5) Sản phẩm: Học sinh nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu.
Nội dung hoạt động 1: 
- ĐVĐ: Ném một viên đá xuống hồ nước, ta thấy trên mặt hồ nước dao động. Hoặc đi tắm biển ta thấy những cơn sóng khi lên cao khi xuống thấp liên tục xô vào bờ. Tại sao lại như vậy? 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sóng cơ (15 phút) 
(1) Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, thí nghiệm
(5) Sản phẩm: HS nêu được thế nào sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc.
Nội dung hoạt động 2:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mô tả thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như SGK.
- Có thể yêu cầu mô tả phương án khác
H: Khi O dao động ta trông thấy gì trên mặt nước? ® Điều đó chứng tỏ gì?
(Dao động lan truyền qua nước gọi là sóng, nước là môi trường truyền sóng).
H: Khi có sóng trên mặt nước, O, M dao động như thế nào?
H: Sóng truyền từ O đến M theo phương nào?
® Sóng ngang.
-H:Tương tự như thế nào là sóng dọc?
(Sóng truyền trong nước không phải là sóng ngang. Lí thuyết cho thấy rằng các môi trường lỏng và khí chỉ có thể truyền được sóng dọc, chỉ môi trường rắn mới truyền được cả sóng dọc và sóng ngang. Sóng nước là một trường hợp đặc biệt, do có sức căng mặt ngoài lớn, nên mặt nước tác dụng như một màng cao su, và do đó cũng truyền được sóng ngang).
- HS quan sát kết quả thí nghiệm.
- Những gợn sóng tròn đồng tâm phát đi từ O.
® Sóng truyền theo các phương khác nhau với cùng một tốc độ v.
- Dao động lên xuống theo phương thẳng đứng.
- Theo phương nằm ngang.
- Tương tự, HS suy luận để trả lời.
Kết luận:
I. Sóng cơ
1. Thí nghiệm
a. Mũi S cao hơn mặt nước, cho cần rung dao động ® M vẫn bất động.
b. S vừa chạm vào mặt nước tại O, cho cần rung dao động ® M dao động.
Vậy, dao động từ O đã truyền qua nước tới M.
2. Định nghĩa
- Sóng cơ là sự lan truyền của dao động trong một môi trường.
3. Sóng ngang
- Là sóng cơ trong đó phương dao động (của chất điểm ta đang xét) ^ với phương truyền sóng.
4. Sóng dọc
- Là sóng cơ trong đó phương dao động // (hoặc trùng) với phương truyền sóng.
Hoạt động 3: ( 10 phút) Tìm hiểu về các đặc trưng của sóng
(1) Mục tiêu: Hs nắm được các đặc trưng của sóng như biên độ sóng, chu kì sóng hay tần số sóng, bước sóng, năng lượng sóng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK
(5) Sản phẩm: HS nêu được các đặc trưng của sóng như biên độ sóng, chu kì sóng hay tần số sóng, bước sóng, năng lượng sóng.
Nội dung hoạt động 3:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Sóng được đặc trưng bởi các đại lượng A, T (f), l và năng lượng sóng.
H:Dựa vào công thức bước sóng ® có thể định nghĩa bước sóng là gì?
Lưu ý: Đối với mỗi môi trường , tốc độ sóng v có một giá trị không đổi, chỉ phụ thuộc môi trường.
- Cũng như năng lượng dao động W ~ A2 và f2.
- Từ phương trình sóng:
 ta thấy TTDĐ tại một điểm của môi trường là một hàm cosin hai biến độc lập t và x. Mà hàm cosin là một hàm tuần tuần ® phương trình sóng là một hàm tuần hoàn.
+ Với một điểm xác định (x = const) ® uM là một hàm cosin của thời gian t. TTDĐ ở các thời điểm t + T, t + 2T hoàn toàn giống như TTDĐ của nó ở thời điểm t.
+ Với một thời điểm (t = conts) là một hàm cosin của x với chu kì l. TTDĐ tại các điểm có x + l, x + 2l hoàn toàn giống TTDĐ tại điểm x.
- Mô tả thí nghiệm quan sát sự truyền của một sóng dọc bằng một lò xo ống dài và mềm.
- HS ghi nhận các đại lượng đặc trưng của sóng.
- Bước sóng l là quãng đường sóng truyền trong thời gian một chu kì.
- HS ghi nhận tính tuần hoàn của sóng.
- HS dựa vào hình vẽ 7.4 và ghi nhận sự truyền của sóng dọc trên lò xo.
Kết luận:
II. Sự truyền sóng cơ
1. Sự truyền của một sóng hình sin
- Sau thời gian t = T, sóng truyền được một đoạn: l = PP1 = v.t
- Sóng truyền với tốc độ v, bằng tốc độ truyền của biến dạng.
- Hai đỉnh liên tiếp cách nhau một khoảng l không đổi, l gọi là bước sóng.
- Hai điểm cách nhau một khoảng l thì dao động cùng pha.
2. Các đặc trưng của sóng
- Biên độ A của sóng.
- Chu kì T, hoặc tần số f của sóng, với .
- Bước sóng l, với .
- Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường mà sóng truyền qua.
Hoạt động 4: ( 15 phút) Phương trình sóng
(1) Mục tiêu: Hs viết được phương trình sóng và biết được tính tuần hoàn của sóng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK
(5) Sản phẩm: HS nắm được cách viết phương trình sóng, tính tuần hoàn của sóng.
Nội dung hoạt động 4:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi M là điểm cách A một khoảng là x, tốc độ sóng là v ® thời gian để sóng truyền từ A đến M?
® Phương trình sóng tại M sẽ có dạng như thế nào?
(Trạng thái dao động của M giống như trạng thái dao động của A trước đó một thời gian Dt)
- Hướng dẫn HS biến đổi biểu thức sóng tại M thông qua và l = vT
- Trả lời các câu hỏi của GV
Kết luận:
III. Phương trình sóng
- Giả sử phương trình dao động của đầu A của dây là:
uA = Acoswt
- Điểm M cách A một khoảng x. Sóng từ A truyền đến M mất khoảng thời gian .
- Phương trình dao động của M là:
uM = Acosw(t - Dt) 
Với và l = vT
Phương trình trên là phương trình sóng của một sóng hình sin theo trục x.
* Tính tuần hoàn của sóng
- Phương trình sóng là một hàm tuần hoàn
C. VẬN DỤNNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
Hoạt động 5: Tìm hiểu về các hiện tượng sóng được tạo ra khi sóng di chuyển gặp vật cản – 3'
Mục tiêu: biết các phản ứng sóng được tạo ra khi sóng di chuyển gặp vật cản
Phương pháp/kĩ thuật : giải quyết vấn đề/ hỏi - đáp
Hình thức dạy học: làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi.
Phương tiện: Sách giáo khoa
Sản phẩm: Học sinh nêu được các phản ứng sóng như: phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ
Nội dung hoạt động 5:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ: các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp hs thực hiện nhiệm vụ
- Gọi hs trả lời
- Nhận xét và kết luận
- Thảo luận nhóm và trả lời
- Hs trả lời
- Tự hoàn thiện nội dung cần thiết vào vở.
D. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 6: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng – 40'
(1) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức, vận dụng giải thích vấn đề đặt ra ở đầu bài và giải bài tập ở phiếu học tập .
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thảo luận, cá nhân. 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập.
(5) Sản phẩm: HS hệ thống lại kiến thức vừa học, giải thích được vấn đề đặt ra ở đầu bài và làm các bài tập trong phiếu học tập .
Nội dung hoạt động 6
PHIẾU BÀI TẬP 
a. Nhóm câu hỏi nhận biết 	
Câu 1: Qu¸ tr×nh truyÒn sãng lµ qu¸ tr×nh truyÒn 
pha dao ®éng	B. truyÒn n¨ng l­îng
C. truyÒn tr¹ng th¸i dao ®éng	D. c¶ A,B,C
Câu 2: Chän ®Þnh nghÜa ®óng vÒ b­íc sãng
B­íc sãng lµ qu·ng ®­êng truyÒn cña sãng trong thêi gian mét chu k×
B­íc sãng lµ kho¶ng c¸ch ng¾n nhÊt gi÷a hai ®iÓm cã dao ®éng cïng pha ë trªn cïng mét ph­ơng truyÒn sãng.
B­íc sãng lµ ®¹i l­îng ®Æc tr­ng cho ph­¬ng truyÒn cña sãng.
A vµ B
Câu 3: Sóng ngang truyền được trong các môi trường :
 A. rắn, lỏng và khí.	 B. rắn và trên mặt môi trường lỏng. C. lỏng và khí.	 D. khí và rắn.
Câu 4: 12: Sóng dọc truyền được trong các môi trường :
 A. rắn, lỏng và khí.	 B. rắn và trên mặt môi trường lỏng.	 C. lỏng và khí.	 D. khí và rắn.
Câu 5: Điều nào sau đây khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng ngang?
	A. Nằm theo phương ngang.	B. Vuông góc với phương truyền sóng.
	C. Nằm theo phương thẳng đứng.	D. Trùng với phương truyền sóng.
Câu 6: Điều nào sau đây khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng dọc?
	A. Nằm theo phương ngang.	B. Vuông góc với phương truyền sóng.
	C. Nằm theo phương thẳng đứng.	D. Trùng với phương truyền sóng.
Câu 7: Hai điểm M1 , M2 ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng truyền từ M1 đến M2. Độ lệch pha của sóng ở M2 so với M1 là . Hãy chọn kết quả đúng:
	A. .	 B. .	 C. 	 C. 
b. Nhóm câu hỏi thông hiểu 
Câu 8: khi mét sãng c¬ häc truyÒn tõ kh«ng khÝ vµo n­íc th× ®¹i l­îng nµo sau ®©y kh«ng thay ®æi:
 A. TÇn sè	B. VËn tèc	C. N¨ng l­îng	D. B­íc sãng
Câu 9: Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chổ trống bên dưới:
Sóng cơ học là quá trình truyền .....trong một môi trường vật chất theo thời gian.
	A. dao động.	B. các phần tử vật chất.	C. năng lượng.	D. A hoặc C
Câu 10: Tại nguồn O pt dao động của sóng là u = a cost. pt nào sau đây là pt dao động của sóng tại M cách O một khoảng OM = d?
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Câu 11: Trong các yếu tố sau đây, vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào yếu tố nào?
 A. Biên độ sóng.	B. Chu kì sóng. 	C. Bản chất của môi trường. 	 
 D. Biên độ sóng và chu kì của sóng.
c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp
Câu 12: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là: 
A. v = 400 cm/s.	B. v = 16 m/s.	C. v = 6,25 m/s.	D. v = 400 m/s.
Câu 13 Mét ng­êi quan s¸t trªn mÆt biÓn thÊy chiÕc phao nh« lªn cao 10 lÇn trong 36 s vµ ®o ®­îc kho¶ng c¸ch hai ®Ønh l©n cËn lµ 10m. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt biÓn.
 A. 2,5 m/s	B. 5m/s	C. 10m/s	D. 1,25m/s
Câu 14: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa 2 ngọn sóng kề nhau là 2 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:
 A. v = 1 m/s.	B. v = 2 m/s.	C. v = 4 m/s.	D. v = 8 m/s
d. Nhóm câu hỏi vận dụng cao
Câu 15: Tìm vận tốc sóng âm biểu thị bởi phương trình: u = 28cos(20x - 2000t)
 A. 334m/s	 	B. 331m/s	 C. 314m/s	D. 100m/s 
Câu 16: Mét nguån sãng c¬ dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph­¬ng tr×nh . Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm gÇn nhau nhÊt trªn ph­¬ng truyÒn sãng mµ t¹i ®ã dao ®éng cña c¸c phÇn tö m«i tr­êng lÖch pha nhau lµ 5 (m). H·y tÝnh vËn tèc truyÒn sãng.
 A. 150m/s	B. 120m/s	C. 100m/s	D. 200m/s
Câu 17: Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dđđh theo phương thẳng đứng với chu kì 0,5 s.Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 20cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: 
	A. 160 cm/s.	B. 80 cm/s.	C. 40 cm/s.	D. 180 cm/s.
Câu 18: Phương trình truyền sóng trong một môi trường từ nguồn O đến điểm M cách nguồn một khoảng d (tính theo m) là: cm. Vận tốc truyền sóng v trong môi trường này là:
 A. v = 4 m/s.	B. v = 6 m/s.	C. v = 5 m/s.	D. v = 8 m/s.
Câu 19 : Cho một sóng ngang có phương trình sóng là mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng v trong môi trường này là:
 A. v = 500 m/s.	B. v = 50 m/s.	C. v = 5 m/s.	D. v = 8 m/s.
Câu 20 Tại điểm S trên mặt một chất lỏng có một tâm sóng dao động với tần sô120 Hz, S tạo ra trên mặt chất lỏng một sóng mà trên một phương truyền sóng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là:
 A. 120 cm/s.	B. 100 cm/s.	C. 30 cm/s.	D. 60 cm/s.
Câu 21: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12 m. Tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt hồ?
 A. 3 m/s.	B. 3,32 m/s.	C. 3,76 m/s.	D. 6 m/s.
Câu 22: Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz gây ra các sóng có biên độ A không đổi Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 25 cm/s.	B. 50 cm/s	C. 100 cm/s.	D. 150 cm/s.	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Chuyển giao nhiệm vụ qua PHT. Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời
=> Nhận xét.
- HS ghi nhận các đại lượng
- HS thảo luận nhóm làm bài tập.
- Có thể dùng các gợi ý của GV
-Đại diện nhóm lên trình bày bài giải
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các kiến thức đã học trong bài, làm bài tập còn lại trong phiếu học tập và làm bài tâp trong Sgk, Sbt.
- Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 24 – 10 – 2020 Tuần 7.
Ngày dạy: 26 – 10 – 2020 Tiết 14.
BÀI 8. GIAO THOA SÓNG
PHIẾU HỌC TẬP
a. Nhóm câu hỏi nhận biết 
Câu 1: Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng xảy ra là
	A Có sự tổng hợp giữa hai sóng cùng phương, cùng biên độ và cùng pha.
	B Có sự tổng hợp giữa hai sóng cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ.
	C Có sự tổng hợp giữa hai sóng cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. 
	D Có sự tổng hợp giữa hai sóng cùng tần số, cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 2: Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa chỉ nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng
	A một số nguyên lần bước sóng.	B một số chẵn lần bước sóng.
	C một số lẻ lần bước sóng.	D một số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau
	A cùng tần số, ngược pha.	B cùng tần số, cùng pha. 
	C cùng biên độ, cùng pha. 	D cùng chu kì, cùng biên độ và vuông pha.
Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?
	A bằng một phần tư bước sóng. 	B bằng một nửa bước sóng. 
	C bằng hai lần bước sóng. 	D bằng một bước sóng. 
Câu 5: Hiện tượng giao thoa trên mặt nước xảy ra khi
	A hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
	B hai sóng chuyển động ngược chiều nhau gặp nhau.
	C hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha gặp nhau.
 D hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau
b. Nhóm câu hỏi thông hiểu 
Câu 6: Chọn câu sai. Khi có hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước thì
A vân cực tiểu của giao thoa là những đường hyperbol. 
B mọi điểm trên mặt nước hoặc đứng yên hoặc dao động có biên độ cực đại.
C những điềm có biên độ cục tiều khi hiệu đường đi của hai sóng truyền tới là số nửa nguyên lần bước sóng.
D những điểm có biên độ cực đại khi hai sóng truyền tới nó cùng pha.
Câu 7: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi Δφ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại cùng một điểm M. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi :
	A Δφ = (2n + 1)λ.	B Δφ = 2nπ. 	C Δφ = 2 (n + ½ )π. 	D Δφ = (2n + 1)π/2
c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp
Câu 8: Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 12cm; d2 = 14,4cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d'1 = 16,5cm; d'2 = 19,05cm là:
	A M1 và M2 đứng yên không dao động.
	B M1 đứng yên, không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại. 
	C M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động. 
	D M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. 
Câu 9: Người ta thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước bởi hai nguồn kết hợp S1 và S2. Cho biết bước sóng bằng 0,5cm. Khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại gần nhau nhất trên đoạn thẳng S1S2 bằng
	A 0,5cm.	B 0,125cm.	C 0,25cm.	D 1cm.
d. Nhóm câu hỏi vận dụng cao
Câu 10:Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động : 
 A. cùng pha.	 B. ngược pha.	 	C. lệch pha 90º. 	D. lệch pha 120º.
Câu 10:Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là :
A. 5 và 6 	B. 7 và 6 	C. 13 và 12 	D. 11 và 10
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 2. Tình huống xuất phát (5’)
(1) Mục tiêu: làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu trong bài học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK
(5) Sản phẩm: Học sinh nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu.
Nội dung hoạt động : 
- ĐVĐ: Hiện tượng gì có thể sẽ xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn khác nhau gặp nhau? Khi đó sóng sẽ có dạng như thế nào?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: (10 phút): Tìm hiểu về sự giao thoa của hai sóng mặt nước
(1) Mục tiêu: Hs nắm mô tả được thí nghiệm về giao thoa sóng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, thí nghiệm
(5) Sản phẩm: HS mô tả được thí nghiệm về giao thoa sóng
Nội dung hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Mô tả thí nghiệm và làm thí nghiệm hình 8.1
S1
S2
H:Hãy quan sát thí nghiệm và nêu kết quả?
Lưu ý: Họ các đường hypebol này đứng yên tại chỗ.
- HS ghi nhận dụng cụ thí nghiệm và quan sát kết quả thí nghiệm.
S1
S2
- HS nêu các kết quả quan sát được từ thí nghiệm.
+ Những điểm không dao động nằm trên họ các đường hypebol (nét đứt). Những điểm dao động rất mạnh nằm trên họ các đường hypebol (nét liền) kể cả đường trung trực của S1S2.
+ Hai họ các đường hypebol này xen kẽ nhau như hình vẽ..
Kết luận
I. Sự giao thoa của hai sóng mặt nước
- Gõ cho cần rung nhẹ:
+ Trên mặt nước xuất hiện những loạt gợn sóng cố định có hình các đường hypebol, có cùng tiêu điểm S1 và S2. Trong đó:
* Có những điểm đứng yên hoàn toàn không dao động.
* Có những điểm đứng yên dao động rất mạnh
Hoạt động4: (20 phút): Tìm hiểu về cực đại và cực tiểu giao thoa.
(1) Mục tiêu: Hs nắm được vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, thí nghiệm
(5) Sản phẩm: HS nêu được điều kiện để có cực đại và cực tiểu giao thoa
Nội dung hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H:Ta có nhận xét gì về A, f và j của hai sóng do hai nguồn S1, S2 phát ra?
® Hai nguồn phát sóng có cùng A, f và j gọi là hai nguồn đồng bộ.
S1
S2
d2
d1
M
- Nếu 2 nguồn phát sóng có cùng f và có hiệu số pha không phụ thuộc thời gian (lệch pha với nhau một lượng không đổi) gọi là hai nguồn kết hợp. 
H: Nếu phương trình sóng tại S1 và S2 là: u = Acoswt
® Phương trình mỗi sóng tại M do S1 và S2 gởi đến có biểu thức như thế nào?
H:Dao động tổng hợp tại M có biểu thức?
- Hướng dẫn HS đưa tổng 2 cosin về tích.
-H:Dựa vào biểu thức, có nhận xét gì về dao động tổng hợp tại M?
H:Biên độ dao động tổng hợp a phụ thuộc yếu tố nào?
H:Những điểm dao động với biên độ cực đại là những điểm nào?
- Hướng dẫn HS rút ra biểu thức cuối cùng.
- Y/c HS diễn đạt điều kiện những điểm dao động với biên độ cực đại.
H:Những điểm đứng yên là những điểm nào?
- Hướng dẫn HS rút ra biểu thức cuối cùng.
- Y/c HS diễn đạt điều kiện những điểm đứng yên.
H:Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên?
- Vì S1, S2 cùng được gắn vào cần rung ® cùng A, f và j.
- HS ghi nhận các khái niệm 2 nguồn kết hợp, 2 nguồn đồng bộ và sóng kết hợp.
-và 
-u = u1 + u2
- HS làm theo hướng dẫn của GV, để ý:
- HS nhận xét về dao động tại M và biên độ của dao động tổng hợp.
- Phụ thuộc (d2 – d1) hay là phụ thuộc vị trí của điểm M.
- 
® 
Hay 
® d2 – d1 = kl (k = 0, ±1, ±2 )
- 
Hay 
® 
(k = 0, ±1, ±2 )
- Là một hệ hypebol mà hai tiêu điểm là S1 và S2.
Kết luận: 
II. Cực đại và cực tiểu giao thoa
1. Biểu thức dao động tại một điểm M trong vùng giao thoa
- Hai nguồn đồng bộ: phát sóng có cùng f và j.
- Hai nguồn kết hợp: phát sóng có cùng f và có hiệu số pha không phụ thuộc thời gian.
- Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp.
- Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những khoảng d1, d2.
+ d = d2 – d1: hiệu đường đi của hai sóng.
- Dao động từ S1 gởi đến M
- Dao động từ S2 gởi đến M
- Dao động tổng hợp tại M
u = u1 + u2
Hay:
Vậy:
- Dao động tại M vẫn là một dao động điều hoà với chu kì T.
- Biên độ của dao động tại M:
2. Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa
a. Những điểm dao động với biên độ cực đại (cực đại giao thoa).
d2 – d1 = kl
Với k = 0, ±1, ±2 
b. Những điểm đứng yên, hay là có dao động triệt tiêu (cực tiểu giao thoa).
Với (k = 0, ±1, ±2 )
c. Với mỗi giá trị của k, quỹ tích của các điểm M được xác định bởi:
d2 – d1 = hằng số
Đó là một hệ hypebol mà hai tiêu điểm là S1 và S2.
Hoạt động 5: (5 phút): Tìm hiểu về hiện tượng giao thoa
(1) Mục tiêu: Hs nắm được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm.	
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK
(5) Sản phẩm: HS nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng
Nội dung hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Qua hiện tượng trên cho thấy, hai sóng khi gặp nhau tại M có thể luôn luôn hoặc tăng cường lẫn nhau, hoặc triệt tiêu lẫn nhau tuỳ thuộc vào d hoặc Dj giữa hai sóng tại M.
H:Hiện tượng đặc trưng nghĩa là sao?
- HS ghi nhận về hiệu số pha hiện tượng giao thoa.
- Nghĩa là mọi quá trình sóng đều có thể gây là hiện tượng giao thoa và ngược lại quá trình vật lí nào gây được sự giao thoa cũng tất yếu là một quá trình sóng.
Kết luận:
III. Hiện tượng giao thoa
- Hiệu số pha giữa hai sóng tại M
- Hiện tượng giao thoa: là hiện tượng khi hai sóng kết hợp gặp nhau, có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
- Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng.
- Các đường hypebol gọi là vân giao thoa của sóng mặt nước.
C. VẬN DỤNNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng giao thoa sóng 
Mục tiêu: biết các ứng dụng của giao thoa sóng
Phương pháp/kĩ thuật : giải quyết vấn đề/ hỏi - đáp
Hình thức dạy học: làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi.
Phương tiện: Sách giáo khoa
Sản phẩm: Học sinh nêu được các ứng dụng
Nội dung hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ: các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp hs thực hiện nhiệm vụ
- Gọi hs trả lời
- Nhận xét và kết luận
- Thảo luận nhóm và trả lời
- Hs trả lời
- Tự hoàn thiện nội dung cần thiết vào vở.
D. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 7: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng –
(1) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức, vận dụng giải thích vấn đề đặt ra ở đầu bài và giải bài tập ở phiếu học tập .
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thảo luận, cá nhân. 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập.
(5) Sản phẩm: HS hệ thống lại kiến thức vừa học, giải thích được vấn đề đặt ra ở đầu bài và làm các bài tập trong phiếu học tập .
Nội dung hoạt động 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm của bài 
*Làm bài tâp trong phiếu bài tập
*Hệ thống lại kiến thức.
*Nhận nhiệm vụ 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các kiến thức đã học trong bài, làm bài tập còn lại trong phiếu học tập và làm bài tâp trong Sgk, Sbt.
- Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 30 – 10 – 2020 Tuần 8
Ngày dạy: 2 – 11 – 2020 Tiết 15
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU THEO CHUẨN KIẾN THỨC-KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
Vận dụng kiến thức về giao thoa sóng.
2. Kĩ năng: 
Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa sóng và sự truyền sóng cơ
3. Thái độ:
+ Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
+ Chủ động trao đổi, thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
+ Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm ở nhà.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, dự đoán, suy luận lý thuyết.
 	 Năng lực tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt: Đọc đồ thị, dựa vào hình vẽ trong SGK vận dụng vào bài học.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên.: -Một số bài tập trắc nghiệm 
2.Học sinh: -Ôn lại kiến thức về dao động điều hoà
III/NỘI DUNG:
PHIẾU BÀI TẬP.
1/ Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là:
A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34.
2/ Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động theo các phương trình : và : . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B.
A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 D.11 và 12 
3/ Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha .Quan sát hiện tượng giao thoa thấy trên đoạn AB có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên đoạn AB là:
 A. 6 B. 4 	C. 5 	 D. 2
4/ Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45mm ở trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình 
u1 = u2 = 2cos100pt (mm). Trên mặt thoáng chất lỏng có hai điểm M và M’ ở cùng một phía của đường trung trực của AB thỏa mãn: MA - MB = 15mm và M’A - M’B = 35mm. Hai điểm đó đều nằm trên các vân giao thoa cùng loại và giữa chúng chỉ có một vân loại đó. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là:
A. 0,5cm/s B. 0,5m/s C. 1,5m/s D. 0,25m/s
5/ Dao động tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 10,4 cm trên mặt chất lỏng có biểu thức: s = acos80pt, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,64 m/s. Số hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất giữa hai điểm S1 và S2 là:
 A. n = 9. 	B. n = 13. 	C. n = 15. 	D. n = 26.
6/ Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5cos100pt(mm) và u2=5cos(100pt+p)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là
 A. 24	 B. 26	 C. 25	 D. 23
7/ Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai són

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_12_co_ban_tiet_12_den_20_nam_hoc_2020_202.doc