Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 12 - Công thức chung của este no

Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 12 - Công thức chung của este no

Câu 1: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2nO2. B. CnH2n-2O2. C. CnH2n-4O2. D. CnH2n+2O2.

Câu 2: Công thức chung của este không no (có một liên kết C=C), đơn chức, mạch hở là

A. CnH2nO2. B. CnH2n-2O2. C. CnH2n-4O2. D. CnH2n+2O2.

Câu 3: Hợp chất CH2=CHCOOCH3 có tên gọi là

A. metyl acrylat. B. metyl fomat.

C. vinyl axetat. D. etyl fomat.

Câu 4: Hợp chất CH3COOCH=CH2 có tên gọi là

A. metyl acrylat. B. metyl fomat.

C. vinyl axetat. D. etyl fomat.

Câu 5: Hợp chất CH2=C(CH3)COOCH3 có tên gọi là

A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat.

C. vinyl axetat. D. etyl fomat.

Câu 6: Công thức phân tử của etyl acrylat là

A. C5H8O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C4H6O2.

Câu 7: Công thức phân tử của vinyl axetat là

A. C3H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C4H6O2.

 

docx 3 trang Trịnh Thu Huyền 6760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 12 - Công thức chung của este no", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG THỨC CHUNG CỦA ESTE NO	
Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2.	B. CnH2n-2O2.	C. CnH2n-4O2.	D. CnH2n+2O2.
Công thức chung của este không no (có một liên kết C=C), đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2.	B. CnH2n-2O2.	C. CnH2n-4O2.	D. CnH2n+2O2.
Hợp chất CH2=CHCOOCH3 có tên gọi là
A. metyl acrylat.	B. metyl fomat.
C. vinyl axetat.	D. etyl fomat.
Hợp chất CH3COOCH=CH2 có tên gọi là
A. metyl acrylat.	B. metyl fomat.
C. vinyl axetat.	D. etyl fomat.
Hợp chất CH2=C(CH3)COOCH3 có tên gọi là
A. metyl acrylat.	B. metyl metacrylat.
C. vinyl axetat.	D. etyl fomat.
Công thức phân tử của etyl acrylat là
A. C5H8O2.	B. C3H6O2.	C. C4H8O2.	D. C4H6O2.
Công thức phân tử của vinyl axetat là
A. C3H4O2.	B. C3H6O2.	C. C4H8O2.	D. C4H6O2.
Ở điều kiện thích hợp, este nào sau đây không làm mất màu nước brom?
A. CH3COOCH3.	B. CH2=CHCOOCH3.
C. CH3COOCH=CH2.	D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Ở điều kiện thích hợp, este nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. HCOOCH3.	B. CH2=CHCOOCH3.
C. C2H5COOCH3.	D. CH3COOC2H5.
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành ancol etylic?
A. CH3COOC2H5.	B. HCOOCH3.
C. CH3COOCH3.	D. HCOOC3H7.
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri metacrylat?
A. CH2=C(CH3)COOCH3.	B. CH2=CHCOOCH3.
C. CH3COOC2H5.	D. C2H5COOCH3.
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được axeton?
A. CH3COOC(CH3)=CH2.	B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3.	D. CH3COOC2H5.
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit axetic?
A. CH3COOC(CH3)=CH2.	B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3.	D. CH3COOC2H5.
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. HCOOCH3.	B. HCOOC(CH3)=CH2.
C. HCOOCH=CH2.	D. HCOOC2H5.
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số trieste được tạo ra tối đa là:
A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 6.
Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH
A. 6.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Hợp chất C3H6O2 có mấy đồng phân tham gia phản ứng tráng gương?
A. 5.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Số đồng phân este của C6H12O2 (sản phẩm thủy phân trong dung dịch NaOH cho phản ứng tráng gương) là?
A. 5.	B. 6.	C. 8.	D. 7.
Số đồng phân este đa chức có công thức phân tử C5H8O4 là?
A. 6.	B. 5.	C. 9.	D. 13.
Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là
A. (C17H33COO)3C3H5.	B. (C17H35COO)3C3H5.	C. (C17H31COO)3C3H5.	D. (CH3COO)3C3H5.
Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và
A. C17H35COONa.	B. C17H33COONa.	C. C15H31COONa.	D. C17H31COONa.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?
A. Glyxin.	B. Tristearin.	C. Metyl axetat.	D. Glucozơ.
Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to)?
A. Triolein.	B. Glucozơ.	C. Tripanmitin.	D. Vinyl axetat.
Nhận định đúng về chất béo là
A. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
C. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 3.
Xà phòng hoá một hỗn hợp có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa.
B. HCOONa, CHºCCOONa và CH3CH2COONa.
C. CH2=CHCOONa, HCOONa và CHºCCOONa.
D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa.
Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?
A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_on_tap_hoa_hoc_lop_12_cong_thuc_chung_cua_este_no.docx