Giáo án môn Toán Lớp 12 - Năm 2017 - Bài 3: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
1. Về kiến thức: Giúp học sinh
• Nắm vững khái niệm phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn và tập nghiệm của chúng.
• Nắm vững phương pháp và công thức giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh
• Giải thành thạo phương trình bậc nhất 2 ẩn và hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn với hệ số hằng.
• Thành thạo các phương pháp giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
• Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản.
• Giải được một số phương trình thực tế đưa về lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
3. Thái độ, tư duy: Giúp học sinh
• Hiểu được phương pháp tổng quát để giải hệ phương trình là phương pháp khử dần ẩn số.
• Phát triển tư duy logic toán học, suy luận và sáng tạo.
• Rèn luyện thái độ học tập tích cực. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
• Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học.
Ngày soạn: 01/11/2017 Tuần 13. Tiết PPCT: 25 Ngày dạy 13/11/2017 13/11/2017 Lớp dạy 10A2 10A4 BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh Nắm vững khái niệm phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn và tập nghiệm của chúng. Nắm vững phương pháp và công thức giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh Giải thành thạo phương trình bậc nhất 2 ẩn và hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn với hệ số hằng. Thành thạo các phương pháp giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản. Giải được một số phương trình thực tế đưa về lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn. 3. Thái độ, tư duy: Giúp học sinh Hiểu được phương pháp tổng quát để giải hệ phương trình là phương pháp khử dần ẩn số. Phát triển tư duy logic toán học, suy luận và sáng tạo. Rèn luyện thái độ học tập tích cực. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SKG, Giáo án, thước kẻ, các công cụ hỗ trợ và các tài liệu tham khảo. Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới, về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các phương pháp giải. Học sinh: SGK, vở ghi, bút, thước kẻ, máy tính. Đọc trước bài mới. Ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các phương pháp giải. III. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu các phương pháp giải hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ phương trình sau : dung bài mới: Dẫn nhập:GV giới thiệu bài toán. Bài toán :”Trăm trâu trăm cỏ” được giải bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Vậy hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu về nội dung bài học. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 7 phút GV: Nhắc lại định nghĩa về hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn. Phát biểu định nghĩa hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn? HS: Phát biểu. GV: Hướng dẫn tìm nghiệm của hệ phương trình: Hệ phương trình đã cho còn gọi là hệ phương trình tam giác Mọi hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đều biến đổi được về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số. HS: Thế vào (2) . Thế vào (1) II. Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn. Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng: trong đó . Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng: Mỗi bộ số nghiệm đúng của cả ba phương trình của hệ được gọi là nghiệm của hệ (4). Phương pháp Gauss: Mọi hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đều biến đổi được về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số. Hoạt động 2: Luyện tập giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 14 phút GV: Hướng dẫn cách vận dụng phương pháp Gauss để làm VD1. HS: Thực hiện các bước theo hướng dẫn của GV đưa về hệ phương trình tam giác. HS: Thực hiện giải ví dụ 2. Đáp số. VD1: Giải hệ phương trình VD2: Giải hệ phương trình Hoạt động 3: Luyện tập giải toán bằng cách lập hệ phương trình 10 phút GV: Nhắc lại các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình? -Chọn ẩn, điều kiện của ẩn. - Biểu diễn các đại lượng liên quan theo ẩn. - Lập phương trình, hệ phương trình. - Giải phương trình, hệ phương trình. - Đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thích hợp. GV: Hướng dẫn học sinh giải bài toán trên. -Gọi (đồng), : giá tiền một cái áo. -Gọi (đồng), : giá tiền một cái quần. -Gọi z (đồng), : giá tiền một cái váy. GV: Theo đề ra ta có hệ phương trình nào? HS: Trả lời và thực hiện giải hệ. - Theo đề, ta có hệ phương trình sau: VD3. Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu 5.349.000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là 5.600.000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5.259.000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu? Hoạt động 4: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải hệ phương trình 5 phút GV:Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để giải hệ phương trình để giải VD4, sử dụng máy tính giả lập để hướng dẫn. HS: Học sinh lấy máy tính thực hành. VD4: Giải hệ phương trình sau: Giải hệ phương trình Hoạt động 5: Củng cố 2 phút Nhấn mạnh phương pháp giải bằng phương pháp Gauss. Củng cố và dặn dò (1 phút) Nhắc lại các kiến thức của bài học. Nhấn mạnh phương pháp Gause để giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. Làm bài số 5,6,7 trang 68/SGK. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_12_nam_2017_bai_3_phuong_trinh_va_he_ph.docx