Giáo án Giáo dục hướng nghiệp Lớp 12 - Năm học 2012-2013

Giáo án Giáo dục hướng nghiệp Lớp 12 - Năm học 2012-2013

Tên bài: BÀI MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.

- Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng

- Biết được mục tiêu nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng.

2. Kỹ năng: Tìm hiểu về điện năng và ngành điện.

3.Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc trong học tập cũng như trong nghề nghiệp

B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Sách giáo khoa, Tài liệu giảng dạy-Họa đồ nghề Điện dd.

2. Chuẩn bị của học sinh:

Đồ dùng học tập như bút, thước, vỡ

 

doc 98 trang Trịnh Thu Huyền 03/06/2022 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục hướng nghiệp Lớp 12 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 01 đến 02	Ngày soạn : 2/9/2012
	Ngày giảng:
Tên bài: BÀI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
- Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
- Biết được mục tiêu nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng.
2. Kỹ năng: Tìm hiểu về điện năng và ngành điện.
3.Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc trong học tập cũng như trong nghề nghiệp 
B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Sách giáo khoa, Tài liệu giảng dạy-Họa đồ nghề Điện dd.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Đồ dùng học tập như bút, thước, vỡ
C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình,đàm thoại kết hợp phát vấn
Tiết 1
NỘI DUNG-THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
B1. Ổn định tổ chức 
B2. Kiểm tra bài củ:
B3. Nội dung bài mời:
I.Vai trò của điện năng vá nghề điên dân dụng trong sản xuất và đời sống 
1. Vị trí, vai trò của điện năng trong
sản suất và đời sống
Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống . Vì điện năng có những ưu điểm hơn so với các dạng năng lượng khác đó là:
Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác .
Điện năng được sản xuất tại các nhà 
- Máy điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao 
Kiểm tra sỉ số
Nếu như không có điện năng thì sản xuất và cuộc sống sinh hoạt sẽ như thế nào ? 
GV: kết luận
Hãy nêu thí dụ các thiết bị
biến điện năng thành cơ
năng , quang năng , nhiệt
năng ...?
Điện năng được sản xuất từ đâu ? 
Lớp trưởng trả lời
Lắng nghe câu hỏi. trả lời
Lắng nghe ghi chép
Lắng nghe câu hỏi. trả lời
Trả lời
 Quá trình sản xuất truyền tải và phân phối và điện năng dễ dàng tự động hóa và điều từ xa 
Trong sinh hoạt điện năng đống vai trò quan trọng. Nhờ có điện năng các thiết bị điện , điện tử mới hoạt động được.
Điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển.
2. Vị trí vai trò của nghề điện dân dụng: 
Ngành điện rất đa dạng, có thể chia thành các nhóm nghề chính sau đây : 
+ Sản xuất truyền tải và phân phối điện 
+ Chế tạo vật tư thiết bị điện 
+ Đo lường , điều khiển , tự động hóa quá trình sản xuất : Là những hoạt động rất phong phú , tạo nên các hệ thống máy sản xuất , dây chuyền tự động nhằm tự động hóa quá trình sản xuất nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm 
+ Sửa chửa các hư hỏng của của các thiết bị điện mạng điện, chửa đồng hồ do điện 
+ Nghề điện dân dụng rất đa dạng hoạt động chủ yếu trong lỉnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất( Như lắp đặt mạng điện sản suất, lắp đặt các đồ dùng điện, bảo dưỡng vận hành sữa chửa điện..) 
II.Triển vọng của nghề điện dân dụng : 
Nghề điện dân dụng luôn phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa 
Nghề điện dân dụng phát triển gắn với tốc độ phát triển của thành thị và nông thôn. 
Xuất hiện nhiều thiết bị mới với tính năng ngày càng thông minh , tinh xảo . 
Nêu một số thí dụ về thiết bị điện được tự 
động hóa và điều khiển từ xa ?
Hãy so sánh điện năng với các dạng năng lượng khác ? 
GV: So sánh năng suất lao động bằng tay với việc sử dụng máy điện ? 
GV: Rút ra kết luận
Chuyển tiếp: Điện năng có vai trò lớn đối với đời sống và sản như vậy thì nghề điện có vai trò gì?
 Hãy nêu một số nghề cụ thể trong ngành điện? 
 Nhận xét kết luận câu trả lời.
Giới thiệu cho HS các nghề cụ thể đối với từng nhóm nghề . Liên hệ thực tế .
Giới thiệu các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng, phân biệt nghề điện dân dụng trong ngành điên ( Phạm vi hẹp) những nghề đó thuộc lỉnh vực nào.
Triển vọng của nghề điện dân dụng hiện nay ra ?
Vì sao sự phát triển của nghề điện dân dụng lại gắn liền với tốc độ đô thị hóa?
GV kết luận vấn đề
Lắng nghe câu hỏi. trả lời
Lắng nghe rút kinh nghiệm ghi chép
Suy nghĩ tìm câu trả lời
Lắng nghe câu hỏi. trả lời
Lắng nghe rút kinh nghiệm ghi chép
Tự liên hệ thức tế đời sống
Lắng nghe câu hỏi. trả lời
Lắng nghe câu hỏi. trả lời
Lắng nghe rút kinh nghiệm ghi chép
 Tiết 2 
.III. Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng
1, Mục tiêu 
 a, Kiến thức
 b, Về kỹ năng
 c, Về thái độ
 2. Nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng 
IV. Phương pháp học tập nghế Điện dân dụng
Để học tốt nghề phổ thông và nghề điện dân dụng nói riêng trong quá trình học tập cần năm vững những bước sau:
1 Hiểu rỏ mục tiêu bài học trước khi học bài mới 
2. Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp, nhóm 
3. Chú trọng phương pháp học thực hành 
B4. Hệ thống củng cố bài
B5. Ra bài tập về nhà 
Giáo viên nêu rỏ mục tiêu của môn học khi học xong môn học này học sinh phải năm rỏ nhưng kiến thức cơ bản nào phải đạt được nhưng kỷ năng chủ yếu nào? ( SGK)
Nêu chương trình 105 tiết của nghề Điện dân dụng.
Nếu 7 nội dung chính của môn học
Tổng số tiết:105
- Lý thuyết: 34 tiết
- Thực hành: 65 tiết.
- Ôn tập và kiểm tra: 6 tiết.
- Chương trình được biên soạn theo định hướng,dễ hiểu,thiết thực
-Tính vận dụng cao, phù hợp với trình độ của học sinh
-Nhắc nhở học sinh phải thực hiện tốt các quy tắc nội quy, quy định của trung tâm của xưởng thực hành
Nêu các vấn đề chủ yếu để việc học đạt kết quả tốt nhất?
Tại sao phải nắm rỏ mục tiêu bài học?
GV giải thích kết luận
Giới thiệu cách học theo hoạt động nhóm. 
Nêu rỏ nhiệm vụ của các nhóm khi thực hành 
Tại sao phải chú trọng học thực hành? Chú trọng việc học thực hành có tác dụng gì?
Nghiên cứu rỏ mục tiêu, xác định rỏ những kỹ năng cần đạt sẽ mang lại lợi ít gì cho các em trong qua trình học tập?
GV kết luận giải thích rỏ vấn đề.
Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống . Tính ưu việt của điện năng ?
Hệ thống củng cố lại bài học 
Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề điện dân dụng?
Tìm hiểu một số nguyên nhân tai nạn điện trong thực tế.
Ghi nhớ rỏ mục tiêu của môn học
Lắng nghe ghi chép
Chú ý lắng nghe ghi chép nội dung
Nghe ghi chép suy nghĩ nghiên cứu
Tìm hiểu trả lời
Nghe hiểu
Trả lời
Hiểu vấn đề, ghi chép
Nghe hiểu ghi chép
Trả lời
Trả lời
Nghe, hiểu, ghi chép
Hệ thống kiến thức trả lời câu hỏi
Nghe ghi nhớ
Tiết 03 đến 05	Ngày soạn :03/09/12
	Ngày giảng:
Bài 2
Tên bài: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC
 NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
2. Kỹ năng: Thực hiện đúng những biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng
3.Thái độ: Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
Học sinh phải nghiêm túc trong học tập cũng như trong nghề nghiệp Thực hiện công việc cận thận, khoa học và nghiêm túc.
B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Tài liệu điện dân dung, sách giáo khoa- Tài liệu tham khảo- Đồ dùng dạy học.
Dụng cụ, thiết bị bảo vệ an toàn, Bút thử điện, Một số dung cụ, thiết bị điện 
2. Chuẩn bị của học sinh: bút , sách vở, tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện trên thực tế.
C. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp phát vấn. Dùng trực quan kết hợp hiểu biết của học sinh để kết luận. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 3
NỘI DUNG- THƠI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
B1. Ổn định tổ chức (2’)
B2. Kiểm tra bài củ (3’ )
Kiểm tra sỉ số
Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống . Tính ưu việt của điện năng ?
Trình bày một số phương pháp học hợp lý để có kết quả học tập tốt nhất
Nhận xét, cho điểm
Chuyển tiếp: trong điều kiện lao
động cụ thể bao giờ cũng xuất
hiện nhiều nguy cơ gây tai nạn
và bệnh cho người lao động do
do vậy việc đảm bảo an toàn là hết sức cần thiết nhưng để bảo bao an toàn cho người lao động 
Lớp trưởng trả lời
Lặng nghe câu hỏi trả lời
Lắng nghe rút kinh nghiệm
lắng nghe 
B3. Nội dung bài mới:
I.Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng.(40 phút)
1 Tai nạn điện(25 phút )
Tai nạn điện thường do một số nguyên nhân sau:
- Không cắt điện trước khi sửa chửa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch.
- Người làm vô ý chạm phải các vật mang điện
- Do các thiết bị điện bị hư hỏng cách điện
- Vi phạm khoảng cách an toàn lưới diện
- Đến gần khu vực lưới điện bị dứt.
2. Các nguyên nhân khác(15 phút)
Do làm việc ở trên cao, và do sử dụng các thiết bị cơ khí 
cần tuân thủ những nguyên tắc nào? Và làm sao để đạt hiệu quả nhất?
Em hãy nêu một số nguyên nhân tai nạn điện trong thực tế mà em biết?
Nêu và giải thích từng nguyên nhân cụ thế , Dùng tranh vẽ giới thiệu một số trường hợp tai nạm điên do chạm vào vật mang điện .
GV: Khuyến cáo HS lưu ý sự nguy hiểm của điện cao áp 
Lấy ví dụ các nguyên nhân gây tai nạn có thể xảy ra như bất cẩn trong quá trình sửa chửa đường dây, do hàn nối nối....
Em hãy nêu các nguyên nhân khác dẫn đến tai nạn điện?
Lắng nghe tìm hiểu tự đặt tình huống 
Nêu một số ví dụ cụ thể trong thực tế.
Nhìn tranh vẽ nghe hiểu nội dung.
Nghiên cứu tìm thêm ví dụ cụ thể
Trả lời
Tiết 4
NỘI DUNG- THƠI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
II.Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng
1. Biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện.( 45 phút)
Đảm bảo cách điện tốt cho các thiết bị điện
- Sử dụng điện áp thấp máy biến áp cách li.
- Sử dung các biển báo nguy hiểm.
Sử dụng các phương tiện phòng họ an toàn.
Chuyển tiếp: Với nhưng nguyên nhân gây tai nạn điện như thế thì ta phải phòng tránh nó như thế nào?
Cho học sinh hoạt động nhóm 
Từ thực tế em hãy nêu một và các phòng tránh tai nạn điện?
Nêu rỏ các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện và giải thích rỏ từng nguyên nhân.
Lắng nghe tìm hiểu tự đặt tình huống 
Các nhóm tìm các phương án, biện pháp phòng tránh tai nạn điện.
Nhận xét các nhóm nắm rỏ nguyên nhân.
Tiết 5
2. Thực hiện an toàn lao động trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất.(35 phút)
a. Phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động.(10 phút)
b. Mặc áo quần và sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc (10 phút)
c. Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao động.(10 phút)
3.Nối đất bảo vệ :
 * Cách thực hiện : Dùng dây dẫn thật tốt, một đầu bắt vào bulông thật chặt đầu kia hàn vào cọc nối đất; cọc nối đất có đường kính 30mm, dày4mm, dài2-3m, chôn xuống đất khoảng 0,5 - 1m.
 * Tác dụng bảo vệ: khi vỏ thiết bị có điện người sờ tay vào, dòng điện sẽ theo 2 đường truyền xuống đất : qua tay người và qua dây nối đất. Vì điện trở người rất lớn so với điện trở dây nối đất nên dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm
B4. Hệ thống củng cố bài ( 7’)
B5. nhắc nhở( 3’)
Để đảm bảo an toàn lao đông cho phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất cần tuân thủ nhưng nguyên tắc nào?
 GV nhận xét giải thích, kết luận
Dụng cụ bảo hộ có những gì?
Nêu các dụng cụ bảo hộ
Nêu các nguyên tắc an toàn lao động
Lưu ý học sinh phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ chính xác các nguyên tắc đó và chỉ được sử dụng điện khi đã có sự cho phép của giáo viên
Giới thiệu tranh vẽ cách nối đất bảo vệ và giải thích
 Giải thích rỏ nối đất bảo vệ Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra hiện tượng chạm vỏ.
Lấy ví dụ một số thiết bị điện có nối đất bảo vệ?
Có mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện ? 
Các quy tắc an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt là gì ? 
Học bài củ, nắm vững nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp phòng tránh các nguyên tắc của phòng sản xuất hoặc thực hành.
Lắng nghe suy nghĩ tìm hướng giải quyết
Trả lời
Lắng nghe, ghi chép
Trả lời
Quan sát
Nghe hiểu, ghi chép.
Trả lời
Quan sát tìm hiểu
Lắng nghe, hiểu và ghi chép
Lấy ví dụ 
Hệ thống lại bài, trả lời.
Chú ý lắng nghe , ghi chép
Tiết 06	Ngày soạn : 10/09/12
Ngày giảng:
Chương1: ĐO LƯỜNG ĐIỆN
 Bài 3: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết vai trò quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
Nắm được cấu tạo chung, công dụng, phân loại của dụng cụ đo lường điện
2. Kỹ năng: Phân biệt rỏ các dụng cụ đo lường và công dụng của chúng
3.Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc trong học tập cũng như trong nghề nghiệp Thực hiện công việc cận thận, khoa học và nghiêm túc.
B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Tài liệu điện dân dung, sách giáo khoa- Tài liệu tham khảo- Đồ dùng dạy học.
Dụng cụ đo điện áp (vôn kế ) đo dòng điện (ampe kế) đo công suất( oát kết ) đo điện năng ( công tơ điện )
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Bút , sách vở, tài liệu sách giáo khoa
C. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp phát vấn. Dùng trực quan kết hợp hiểu biết của học sinh để kết luận. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 6
NỘI DUNG- THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
B1. Ổn định tổ chức 
B2. Kiểm tra bài củ:
B3. Nội dung bài mới:
I Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng 
1. Nhờ dụng cụ đo lường có 
thể xác định được trị số của 
Kiểm tra sỉ số ổn định lớp
Em hãy nêu nguyên nhân gây tai nạn điên và một số biện pháp phòng tránh tai nạn điện trong lao động nghề điện dân dụng?
Nhận xét cho điểm
Chuyển tiếp: Trong nghề điện các dụng cụ đo điện được sử dụng rất phổ biến mỗi dụng cụ đó co một dặt tính riêng vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc xảy ra cần nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động và đặt tính của các dụng cụ đó
Lấy ví dụ đo điện áp của mạng điện
220V vôn kế chỉ 210V điều này 
Trả lời
Nghe câu hỏi trả lời
Nghe hiểu suy nghĩ để giải thích
Phân tích ví 
dụ trả lời câu 
các đại lượng điện trong mạch điện
2. Nhờ dụng cụ đo có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện
3. Xác định được các thông số kỷ thuật của các thiết bị điện 
II. Phân loại các dụng cụ đo lường điện 
1 Theo đại lượng cần đo 
A
Dụng cụ đo dòng điện: ampe kế. ký hiệu 
V
Dụng cụ đo điện áp: Vôn kế. ký hiệu
W
Dụng cụ đo công suất: Oát kế
Ký hiệu 
KWh
Dụng cụ đo điện năng: Công tơ điện. Ký hiệu 
2. Theo nguyên lý làm việc
Dụng cụ đo kiểu điện từ . 
Ký hiệu 
Dụng cụ đo kiểu từ điện
Ký hiệu: 
Dụng cụ đo kiểu điện động
Ký hiệu:
Dụng cụ đo kiểu cảm ứng
Ký hiệu
II. Cấp chính xác 
Cấp chính xác cho ta biết sai số trong qua trình đo là bao nhiêu ?
IV.Cấu tạo chung của các dụng cụ đo lường
Một dụng cụ đo lường gồm 2 bộ phận chính
1.cơ cấu đo
- Phần Quay
 - Phần tỉnh
2. Mạch đo 
B4. Hệ thống củng cố bài.
B5. Nhắc nhở 
chứng tỏ mạng điện bị giảm áp 
Từ ví dụ trên em hãy cho biết vai trò của các dụng cụ do
Từ đó để làm nổi bật vai trò của các dụng cụ đo
Lấy ví dụ : Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của 2 cực ấm điện xác định được điện trỏ bằng vô cùng chứng tỏ dây nối bị đứt hoặc điện trở bị hỏng
Hoặc dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của một cực động cơ của tủ lạnh điện trở bằng 0 chứng tỏ dây quấn động cơ bị chạm mát
Từ ví dụ trên em hãy cho biết công dụng của các dụng cụ đo?
Kết luận 
Giải thích nhờ có các dụng cụ đo để xác định chính xác các thông số kỹ thuật để đánh giá được chất lượng sản phẩm
Dùng tranh vẽ và các thiết bị trực quan giới thiệu cho học sinh các dụng cụ đo giải thích các ký hiệu của các dụng cụ đo.
Dùng tranh vẽ và các thiết bị trực quan giới thiệu cho học sinh các dụng cụ đo giải thích các ký hiệu của các dụng cụ đo.
Trong quá trình đo bao giờ cũng có sai số vì trong quá trình đo dụng cụ đo tiêu thụ một phần điện năng làm cho giá trị thực và giá trị cần đo chênh lệch nhau.
Ví dụ: Vôn kế có thang đo là 400V cấp chính xác la 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: 
 400 x 1
 100
Dùng tranh vẽ giải thích các bộ phận và công dụng của chúng
Giói thiệu trên dụng cụ đo cho học sinh quan sát
Giáo viên giải thích các bộ phận cụ thể của mạch đo và công dụng của chúng
Nối đúng các mục của A và B cho câu có nghĩa:
 A B
Đo công suất Dùng ampe kế
Đo điện áp Dùng công tơ điện
Đo dòng điện Dùng vôn kế
Đo điện năng Dùng oát kế
hãy nêu cấu tạo của dụng cụ đo?
Về nhà trả lời các câu hỏi SGK. Ôn tập kỹ cấu tạo, công dụng của các dụng cụ đo để bài sau học tốt bài thực hành..
hỏi
Nghiêm cứu ví dụ 
Trả lời
Nghe ghi chép
Nghe hiểu ghi chép
Quan sát biết các nhận biết và ghi chép
Quan sát biết các nhận biết và ghi chép
HIểu rỏ cấp chính xác là gi vì sao người ta phải đưa ra giá trị cấp chính xác 
Tìm hiểu ví dụ
Quan sát tranh hiểu cấu tạo vẽ hình ghi chép
Quan sát hiểu công dụng của các bộ phận ghi chép.
Nghe ghi chép.
Tiết 7 đến 9 Ngày soạn : 
 Ngày giảng:
Bài 4
THỰC HÀNH: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được cách đo, nguyên tắc đo dòng điện vá do điện áp.
2. Kỹ năng: Đo được dòng điện bằng ampe kế xoay chiều
 Đo được điện áp bằng vôn kế xoay chiều 
3.Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc trong học tập
 Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 Tài liệu điện dân dung, sách giáo khoa- Tài liệu tham khảo- Đồ dùng dạy học.
Dụng cụ: Vôn kế, ampe kế kiểu điện từ. bóng đèn, công tắc.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Bút , sách vở, tài liệu sách giáo khoa
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình có minh họa kết hợp với làm mẫu
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày Giảng
Lớp
Sỉ số
Vắng
Ngày Giảng
Lớp
Sỉ số
Vắng
11D4
11D8
11D5
11D7
Tiết 7
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
A.Giai đoạn hướng dẫn ban đầu.
B1 Tổ chức ổn định lớp.
B2. Tích cực hóa tri thức
B3. Nội dung thực hành.
1. Chuẩn bị dụng cụ.
a. Dụng cụ đo:
- Am pe kế và vôn kế kiểu điện từ. Vôn kế có thang đo là 300V, ampe kế có thang đo là 1A.
b. Thiết bị
3 bóng đèn 75W và 1 công tắc
2. Quy trình thực hành
2.1. Đo dòng điện xoay chiều
a. Nghiên cứu sơ đồ. (SGK)
 b. Trình tự tiến hành. 
B1. Nối dây theo sơ đồ (SGK)
Đống khóa K1 ghi chỉ số
Cắt khóa K1
B2. Tháo bớt 1 bóng đèn
Đống khóa K ghi chỉ số
Cắt khóa K1
B3.Tháo thêm một bóng
Đóng khóa K1 ghi chỉ số
Cắt khóa K1
2.2 Đo điện áp xoay chiều
a. Nguyên cứu sơ đồ (SGK)
 b. Trình tự tiến hành.
B1 Nối dây theo sơ đồ 
Đống khóa K2 ghi chỉ số
Cắt khóa K2
B2 Cắt khóa K2 nối dây theo sơ đồ
Đóng khóa K2 ghi chỉ số
Cắt khóa K2
B4 Hệ thống cũng cố bài 
B5. Phân công vị trí thực hành
Kiểm tra sỉ số, kiểm tra phòng thực hành
Để đo dòng điện và điện áp người ta dùng thiết bị đo gì?
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu dụng cụ đo của cho học sinh quan sát. 
Lưu ý phải kiểm tra dụng cụ trước khi thực hành
Giáo viên treo sơ đồ hướng dẫn cách đo lưu ý chọn thang đo phù hợp với các thiết bị điện cần đo
Ví dụ có 3 bóng đèn 60W thì công xuất sẽ là 3 x 60 = 180W do đó dòng điện là 
I= = = 0.87A nên chọn ampe kế có thang đo là 1A.
Vẽ sơ đồ giải thích ký hiệu nêu nguyên lý làm việc của sơ đồ
Làm mẫu cách nối dây từng thiết bị cụ thể.
Gọi học sinh lên làm mẫu đo khi đã tháo một bóng đèn
Hướng dẫn HS ghi số liệu đo được theo bảng 4-1 SGK
Giáo viên giới thiệu sơ đồ cách mắc của từng bộ phận trong mạch đo.
Tại sao lại khi đo điện áp vôn kế lại được mắc song song với mạch đo?
Nhận xét giải thích
Lưu ý học sinh phải chọn thang đo thích hợp với nguồn điện áp cần đo và lấy ví dụ minh họa
Làm mẫu từng bước tiến hành đo gọi học sinh lên đọc chỉ số đo được
Gọi học sinh lên đo và đọc chỉ số đo được. 
Tương tự cho gọi học sinh làm mẫu cho học sinh làm mẫu các bước còn lại
Nhận xét hướng dẫn học sinh thực hiện đo
Hướng dẫn HS ghi số liệu đo được theo bảng 4-2 SGK
Hệ thống lại toàn bộ quá trình thực hành
Nhắc lại toàn bộ quy trình thực hành
Lớp 30 HS chia làm 10 nhóm về vị trí thực hành
Báo cáo sỉ số
Trả lời
Rút kinh nghiệm
Quan sát ghi chép, chú ý kiểm tra
Quan sát sơ đồ hiểu cách đo tính toán chọn thang đo phù hợp với thiết bị cần đo.
Quan sát hiểu, vẽ hình tìm hiểu nguyên lý
Quan sát
Một học sinh làm mẫu số còn lại quan sát ghi nhớ
Ghi kết quả
Quan sát ghi chép
Trả lời
Quan sát sơ đồ hiểu, và vẽ sơ đồ
Rút kinh nghiệm
Quan sát rút kinh nghiệm tìm hiểu ví dụ
Quan sát hiểu các bước tiến hành đo.
Một học sinh làm mẫu số còn lại quan sát
Nghe ghi chép
Hệ thống lại toàn bộ các bước thực hành
Tiết 8-9
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
B Giai đoạn hướng dẫn thường xuyên
C. Giai đoạn hướng dẫn kết thúc
Hướng dẫn học sinh tự thực hành giáo viên quan sát chỉ can thiệp vào việc thực hành khi có sự cố xảy ra
Lưu ý: khi lắp đặt xong chỉ được cập nguồn khi có sự cho phép của giáo viên
Thu phiếu kết quả thực hành
Nhận xét kết quả thực hành
Kiểm tra dụng cụ thiết bị thực hành
Dăn đò: học kỹ bài củ để bài sau tiến hành thực hành đo công suất
Các nhóm về vị trí thực hành như đã phân công
Học sinh làm thực hành theo nhóm ghi kết quả ra phiếu
Lắng nghe rút kinh nghiêm thu dọn vệ sinh nhà xưởng .
Tiết 10 đến 12	 Ngày soạn :
 Ngày giảng:
Bài 5
THỰC HÀNH: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được cách đo, nguyên tắc đo công suất 
 Biết được cách kiểm tra và hiệu chỉnh công tơ điện
2. Kỹ năng: Đo được công suất gián tiếp qua điện áp và dòng điện
 Đo được công suất trực tiếp bằng oát kế.
Kiểm tra và hiệu chỉnh được công tơ điện
3.Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc trong học tập
 Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Tài liệu điện dân dụng, sách giáo khoa- Tài liệu tham khảo- Đồ dùng dạy học.
Dụng cụ: Vôn kế, ampe kế kiểu điện từ, oát kế, công tơ điện một pha
bóng đèn, công tắc.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Bút , sách vở, tài liệu sách giáo khoa
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, làm mẫu, luyện tập thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 10
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
A.GIAI ĐOẠN HƯỚNG DẪN BAN DẦU.
B1 Tổ chức ổn định lớp. 
B2. Tích cực hóa tri thức.
B3. Nội dung thực hành.
1. Chuẩn bị dụng cụ.
a. Dụng cụ
- Am pe kế và vôn kế kiểu điện từ. Vôn kế có thang đo là 300V, ampe kế có thang đo là 1A. oát kế, công tơ điện
- Kìm, tua vít, bút thử điện , dây dẫn. 
b. Thiết bị
3 bóng đèn 75W và 1 công tắc, đồng hồ bấm dây.
2. Quy trình thực hành
2.1 Đo công suất 
a. Phương pháp đo gián tiếp
Đo gián tiếp qua vôn kế và ampe kế.
B1.Nối dây theo sơ đồ (sgk)
đống khóa K đọc giá trị của vôn kế và ampe kế. tính P=U.I
cắt khóa K
B2. Tháo một bóng đèn tiến hành đo tương tự
B3. Tháo 2 bóng đèn và tiếp tục đo.
b. Đo trực tiếp công suất bằng oát kế.
Mắc mạch điện như hình vẽ sgk
B1. Đống khóa K đọc giá trị đo được trên oát kế.
B2. Cắt khóa K tháo bớt 1 bóng, đống khóa K đọc giá trị của oát kế
B3. cắt khóa K tháo tiếp một bóng tiên hành đo tương tự
2. Đo điện năng
a. Kiểm tra công tơ điện
- Đọc và giải thích ký hiệu trên công tơ điện 
- Nối mạch theo sơ đồ SGK
- Kiểm tra hiện tượng tự quay của động cơ
- Kiểm tra hằng số công tơ
+ Đống khóa K đo dòng điện và điện áp
+ Đếm vòng quay của công tơ trong thời gian t.
+ Tính hằng số của công tơ theo bảng 5-3 trang 28 sgk
b. Đo điện năng tiêu thụ 
B1 Nối mạch điện theo hình vẽ
B2. Đo điện năng tiêu thụ của mạch
- Đọc và ghi chỉ số trước khi đo
- Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ
- Ghi chỉ số của công tơ khi đo 30 phút
- tính điện năng tiêu thụ của tải
c. Tính điện năng tiêu thụ
B4. Củng cố bài
B5. Phân công vị trí thực tập.
Kiểm tra sỉ số, kiểm tra phòng thực hành
Để đo công suất ta sử dụng dụng cụ đo gì? Để biết lượng điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian ta dùng dụng cụ đo gì?
Nhận xét cho điểm
Chuyển tiếp: Để đo công suất người ta dùng oát kế để biết lượng điện năng đã tiêu thụ người ta sử dụng công tơ điện vậy làm thế nào để đo được công suất và điện năng tiêu thụ và ngoài cách đo trên có cách đo nào khác nửa? 
Giới thiệu dụng cụ đo của cho học sinh quan sát. 
Lưu ý phải kiểm tra dụng cụ, thiết bị trước khi thực hành
Em hãy xác định công thức tính công suất?
Từ công thức tính công suất em hãy trình bày cách đo công suất gián tiếp?
Làm mẫu cách nối dây theo sơ đồ và đọc chỉ số đo được.
Gọi học sinh lên hướng dẫn làm mẫu các bước tiếp theo.
Hướng dẫn HS ghi số liệu đo được theo bảng 5-1 SGK
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về oát kế
Vẽ hình giới thiệu thiết bị có trên hình vẽ, và nguyên lý hoạt động của sơ đồ.
Lưu ý: Oát kế điện động có cực tính nghĩa là chiều quay của phần động phụ thuộc và cực tính của cuộc dòng điện và điện áp nếu oát kế quay thuận là nối đúng cực tính cong quay ngược thì cần phải đảo dầu cuộc dây dòng điện và điện áp
Làm mẫu cách nối dây và tiến hành đo.
Hướng dẫn mời học sinh lên tiến hành đo
Quan sát hướng dẫn
Lưu ý: Giống oát kết công tơ điện cũng có cực tính nếu dĩa nhôm quay ngược thì chứng tỏ cực tính bị nó sai cần tráo lại một trong hai cuộc dây.
Hướng dẫn HS kiểm tra hiện tượng tự quay của công tơ giải thích các ký hiệu có trên mặt của công tơ.
Tại sao K mở I=0 mà đồng hồ vẫn tự quay?
Hướng dẫn cách kiểm tra hằng số công tơ và tính toán kết quả
Hướng dẫn nối mạch thực hành để đo dòng điện và điện áp
Dùng đồng hồ để bấm thời gian quay của dĩa từ số vòng quay của đĩa sẽ tính được hằng số công tơ theo bảng 5-3.
Đánh giá kết quả tính toán và kết quả ghi trên mặt đồng hồ
Làm mẫu các bước tiến hành đo, giải thích
Ghi số liệu đo được
Tính điện năng tiêu thụ của tháng 9 biết số chỉ của công tơ ngày 1.9 là 345 kwh và chỉ số của công tơ ngày 11.10 là 456 kwh
Hướng dẫn cách tính
Hệ thống lại các bước tiến hành đo công suất và lượng điện năng tiêu thụ.
Các nhóm như đã phân công về vị trí thực tập
Báo cáo sỉ số
Trả lời câu hỏi
Rút kinh nghiệm 
Hiểu tìm cách đo
Quan sát các dụng cụ cần cho bài thực hành
Trả lời
Nghiên cứu công thức trả lời.
Quan sát ghi số liệu 
Làm mẫu
Quan sát, hiểu và vẽ hình.
Nghe hiểu 
Chú ý hiểu để mắc nối
Quan sát định hình cách đo.
1 học sinh làm mẫu số còn lại chú ý quan sát.
Quan sát hiểu
Suy nghĩ trả lời
Quan sát cách kiểm tra
Ghi chép, hiểu các bước chuẩn bị thực hành
Quan sát đánh giá kết quả
Quan sát đọc kết quả
Suy nghĩ tìm cách xác định
Quan sát hiểu, tính toán
Hệ thống lại bài
Các nhóm đã phân công về vị trí chuẩn bị thực hành
Tiết 11-12
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
B. GIAI ĐOẠN HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN 
Trên cơ sở đã giới thiệu và làm mẫu các bước giáo viên phát vật liệu cho HS thực hành thực thực hiện đo công suất và đo điện năng.
C. GIAI ĐOẠN HƯỚNG DÂN KẾT THÚC
1) Đánh giá kết quả thực hành:
2) Vệ sinh dọn dẹp dụng cụ : 
Cho HS thu dọn dụng cụ 
Vệ sinh phòng học 
3. Nhắc nhở: 
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng
Hướng dẫn học sinh thực hành 
+ GV quan sát uốn nắn sữa chữa các thao tác cũng như yêu cầu kỹ thuật nối dây cho HS, hướng dẫn học sinh đọc chỉ số trên đồng hồ
 Hết thời gian , GV thu thiếu kết quả thực hành, đánh giá và cho điểm 
Căn cứ vào các tiêu chí của bài thực hành giáo viên nhận xét buổi thực hành, nêu những động tác HS đã thực hiện tốt cũng như những động tác chưa làm được cần bổ khuyết .
Lưu ý phải kiểm tra dụng cụ trước khi trả lại
Nhắc nhở chuẩn bị cho bài thực hành sau
+ HS tiến hành thực hành 
Ghi kết quả đo vào phiếu đánh giá kết quả thực hành
Nghe, rút kinh nghiệm
 Thu dọn kiểm tra dụng cụ 
Dọn vệ sinh nhà xưởng
Ghi chép 
Tiết 13 đến 15 Ngày soạn: 
	 Ngày giảng
Bài 6
THỰC HÀNH: SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được cách đo, đo được điện trở bằng vạn năng kế.
 Biết được cách kiểm tra phát hiện hư hỏng bằng vạn năng kế.
2. Kỹ năng: Đo được điện trở nhanh chính xác.
Phát hiện nhanh chính xác các hư hỏng của mạch điện.
3.Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc trong học tập.
 Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Tài liệu điện dân dụng, sách giáo khoa- Tài liệu tham khảo- Đồ dùng dạy học.
Dụng cụ: Đồng hồ vạn năng. mạch điện, một số điện trở nối thành mạch, thiết bị điện mạch điện hư hỏng
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Bút , sách vở, tài liệu sách giáo khoa, thiết bị điện hỏng
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình có minh họa kết hợp với làm mẫu
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 13
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
A.GIAI ĐOẠN HƯỚNG DẪN BAN DẦU.
B1 Tổ chức ổn định lớp 
B2. Tích cực hóa tri thức
B3. Nội dung thực hành.
1. Quy trình thực hành
2.1 Sử dụng vạn năng kế để đo điện trở.
B1: Tìm hiểu về vạn năng kế
B2: Tìm hiểu về mạch điện trở cần đo
B3: Hiệu chỉnh về 0 của vạn năng kế
Chập 2 que đo kim chỉ về 0 nếu chua về 0 thì dùng nút vặn để điều chỉnh lại.
B4: Đo điện trở
2.2. Sử dụng vạn năng kế để xác định bộ phận hư hỏng trong mạch điện
a. Phát hiện mạch bị đứt dây
b. Phát hiện mạch bị ngắn mạch
B4. Củng cố bài:
B5. Phân công vị trí thực tập)
Kiểm tra sỉ số, kiểm tra phòng thực hành
Chuyển tiếp: Trong quá trình sử dụng các thiết bị điện có rất nhiều hư hỏng xảy ra vậy làm thế nào để phát hiện được các hư hỏng này một cách nhanh chống và chính xác
Giới thiệu vạn năng kế cấu tạo bên ngoài của đồng hồ và các nút điều chỉnh, hai que đo của đồng hồ, lưu ý các thang đo.
Lưu ý chỉ được đo điện trở khi mạch hoàn toàn được cắt ra khỏi nguồn
Cho học sinh quan sát mạch giới thiệu các phần tử có trong mạch, cách lắp nối
Tại sao khi ta chập 2 que đo kim lại có thể chỉ về 0, nhưng có nhưng trường hợp chỉ không đúng điểm 0 ?
Nhận xét kết luận
Giải thích: Kim không chỉ đúng 0 vì mỗi lần đo pin của đồng hồ giảm dần theo thời gian.
Khi đo bắt đầu từ thang đo lớn nhất rồi giảm dần cho đến khi nhận được kết quả thích hợp.
Tiến hành làm mẫu đo một linh kiện 
Gọi học sinh đo các linh kiện mẫu
Hướng dẫn: Thang đo X1 kết quả đo là chỉ số ở mặt đồng hồ đo nếu thang đo X10 thì kết quả đo được phải nhân 10 tương tự ở thang đo X100 và X1K..... 
Ghi kết quả đo ra bảng 
Làm thế nào để phát hiện mạch bị dứt đây?
Cho học sinh quan sát mạch thực hành giải thích cách xác định mạch bị đứt dây. Dùng đồng hồ đo cách điểm của mạch nếu ở vị trị kim đồng hồ chỉ vị trí R= ¥ chứng tỏ mạch bị dứt
Đo minh họa
Lưu ý: Để phát hiện chính xác mạch bị hư hỏng cần tách các bộ phận nối song song
Hiện tượng ngắn mạch là gì? 
Khi bị ngắn mạch thì điện trở sẻ là bao nhiêu? Vì sao?
Làm mẫu kiểm tra ngắn mạch tại thiết bị điện đã chuẩn bị.
Hệ thống lại công việc chính cần làm cho bài thực hành hướng dẫn viết báo cáo kết quả thực hành
Các tổ như đã phân công về vị trí thực hành
Báo cáo sỉ số
Suy nghĩ tìm câu trả lời
Quan sát tìm hiểu về vạn năng kế
Qu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_huong_nghiep_lop_12_nam_hoc_2012_2013.doc