Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 34: Ôn tập - Năm học 2020-2021

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 34: Ôn tập - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức, kĩ năng:

Củng cố lý thuyết về một số thiết bị điện tử dân dụng và mạch điện xoay chiều ba pha

Củng cố lý thuyết về máy điện ba pha và mạng điện sản xuất quy mô nhỏ

Vẽ được sơ đồ mạng điện ba pha hình sao và hình tam giác.

Nối được tải ba pha hình sao và hình tam giác.

Nắm được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy điện xoay chiều 3 pha.

Vẽ được sơ đồ mạng điện quy mô nhỏ.

 Có ý thức trong việc ôn tập kiến thức đã học

1.2. Phát triển phẩm chất và năng lực:

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: vận dụng được kiến thức của chương vào thực tế;

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm;

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp;

- Qua bài học học sinh hình thành và phát triển: năng lực tự chủ, tự học, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực nghiên cứu, ứng dụng Khoa học kĩ thuật.

II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC

- Kiến thức trọng tâm chương IV, V, VI.

III. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

3.1. Chuẩn bị của GV:

- Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức trọng tâm.

- Một số câu hỏi tự luận và bài tập phần Mạch điện xoay chiều 3 pha.

3.2. Chuẩn bị của HS : Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập

- Ôn lại kiến thức về thiết bị điện tử dân dụng

- Quan hệ giữa các đại lượng dây và đại lượng pha trong mạch điện ba pha.

IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phát vấn, hoạt động nhóm.

 

docx 6 trang hoaivy21 8801
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 34: Ôn tập - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/04/2021
Lớp
Ngày dạy
Kiểm diện
12A
 / /202...
 /31
12B
/ /202...
 /34
Tiết 34: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức, kĩ năng:
Củng cố lý thuyết về một số thiết bị điện tử dân dụng và mạch điện xoay chiều ba pha
Củng cố lý thuyết về máy điện ba pha và mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
Vẽ được sơ đồ mạng điện ba pha hình sao và hình tam giác.
Nối được tải ba pha hình sao và hình tam giác.
Nắm được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy điện xoay chiều 3 pha.
Vẽ được sơ đồ mạng điện quy mô nhỏ.
	 Có ý thức trong việc ôn tập kiến thức đã học
1.2. Phát triển phẩm chất và năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: vận dụng được kiến thức của chương vào thực tế;
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp;
- Qua bài học học sinh hình thành và phát triển: năng lực tự chủ, tự học, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực nghiên cứu, ứng dụng Khoa học kĩ thuật.
II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC
- Kiến thức trọng tâm chương IV, V, VI.
III. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 
3.1. Chuẩn bị của GV: 
- Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức trọng tâm.
- Một số câu hỏi tự luận và bài tập phần Mạch điện xoay chiều 3 pha.
3.2. Chuẩn bị của HS : Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
- Ôn lại kiến thức về thiết bị điện tử dân dụng
- Quan hệ giữa các đại lượng dây và đại lượng pha trong mạch điện ba pha.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phát vấn, hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Bài mới: 45p
a. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập
* Nội dung: 	Hệ thống kiến thức đã học
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM
Chương 5: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
 Bài: HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
+ Hệ thống điện quốc gia gồm có: nguồn điện, các lưới điện và các hộ tiêu thụ điện.
+ Lưới điện quốc gia là một tập hợp gồm: các đường dây dẫn điện và các trạm điện.
+ Đường dây truyền tải điện năng Bắc – Nam 500 kV dài: 1870 km.
+ Các cấp điện lưới: 800 kV; 500 kV; 220 kV; 110 kV; 66 kV; 35 kV; 22 kV; 10,5 kV; 6 kV; 0,4 kV.
+ Trong hệ thống điện quốc gia, lưới điện được phân thành: lưới điện truyền tải từ điện áp 66 kV trở lên và lưới điện phân phối từ điện áp 35 kV trở xuống.
+ Vai trò của hệ thông điện quốc gia: đảm bảo việc sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng; đảm bảo cung cấp và phân phối điện với độ tin cậy cao, chất lượng địen năng tốt, an toàn và kinh tế.
 Bài: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
+ Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, ba suất điện động trong ba cuộn dây: cùng biên độ, cùng tần số, nhưng khác nhau về pha.
+ Góc lệch pha giữa các sức điện động trong các dây quấn máy phát điện ba pha là:.
+ Trong mạch điện xoay chiều ba pha, tải ba pha là: ZA, ZB, ZC.
+ Một nguồn điện ba pha có ghi kí hiệu sau 220V/380V. Vậy 380V là:điện áp giữa hai dây pha.
+ Mạch điện xoay chiều ba pha bốn dây tạo ra: hai trị số điện áp khác nhau.
+ Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V, nếu nối hình tam giác ta có: Up = 220V; Ud = 220V.
+ Nếu tải nối hình tam giác khi đấu vào nguồn điện ba pha bốn dây thì dùng: 3 dây.
+ Trong mạch điện xoay chiều ba pha, điện áp dây Ud là: điện áp giữa hai dây pha.
+ Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình sao thì: Id = Ip và .
+ Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình sao thì: và Ud = Up.
+ Khi nối tam giác thì: X nối B, Y nối C, Z nối A.
Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA
 Bài: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA-MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
I. Khái niệm, phân loại và công dụng của máy phát điện xoay chiều ba pha:
1.Khái niệm:
 Máy phát điện xoay chiều 3 pha là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều 3 pha. Sự làm việc của chúng dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ.
2.Phân loại và công dụng: chia thành 2 loại
-Máy điện tĩnh: khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động như máy biến áp, máy biến dòng 
-Máy điện quay: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau và chia thành 2 loại: 
Máy phát điện 
Động cơ điện.
II. Máy biến áp ba pha:
1/Khái niệm và công dụng:
* KN: Máy biến áp 3 pha là máy điện tĩnh, dung để biến đổi điện áp của hệ thống nguồn điện xoay chiều ba pha nhưng giữ nguyên tần số.
* Công dụng:Máy biến áp 3 pha sử dụng chủ yếu trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, trong các mạng điện xí nghiệp công nghiệp. Máy biến áp tự ngẫu ba pha thường dùng trong các phòng thí nghiệm.
2/Cấu tạo:
Máy biến áp ba pha gồm hai phần chính là lõi thép và dây quấn.
Sơ đồ đấu dây như hình 25.3
Có 3 cách đấu dây: Y/Y0, Y/ , /Y0
3/Nguyên lí làm việc:
Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hệ số biến áp ba pha:
Hệ số biến áp dây:
Bài : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
I. Cấu tạo:
1./ Stato:
Lõi thép: Là các lá thép kỹ thuật điện ghép cách điện vơi nhau, mặt trong có rãnh để đặt dây quấn.
Dây quấn: Có 3 quận dây AX,BY,CZ
2./ Rôto:
Lõi thép: Là các lá thép kỹ thuật điện ghép cách điện vơi nhau, mặt ngoài có rãnh để đặt dây quấn.
Dây quấn:
+ Kiểu roto lồng sóc.
 + Kiểu roto dây quấn.
II. Nguyên lý làm việc
Cho dòng điện ba pha vào ba cuộn dây stato i từ trường quay (n1) i quét qua các thanh dẫn rôto ixuất hiện suất điện đông cảm ứng inối kín mạch rôto xuất hiện dòng điện cảm ứng i lực tương tác điện từ do từ trường quay và dòng điện cảm ứng imoment quay i rôto quay theo chiều quay của từ trường quay với tốc độ n < n1
Hoàn thành các câu hỏi bài tập
+ Bài tập 1: Mạch điện 3 pha 3 dây, điện áp dây 380V, tải là 3 điện trở R bằng nhau, nối tam giác. Cho biết dòng điện trên đường dây bằng 80A. Vẽ sơ đồ nối dây của mạch điện 3 pha trên và xác định dòng điện pha của tải. Tính điện trở R trên mỗi pha của tải.
Tải nối tam giác: 
 Điện trở mỗi pha 
 + Bài tập 2: Có hai tải 3 pha: Tải thứ nhất là 9 bóng đèn (số liệu của mỗi bóng đèn là P = 100 W, U = 220 V); tải thứ hai là một lò điện trở ba pha (điện trở mỗi pha R = 30 Ω, U = 380 V). Các tải trên được nối vào mạch điện ba pha bốn dây có điện áp 220/380 V.
 a. Giải thích 220 V là điện áp gì? 380 V là điện áp gì?
 b. Xác định cách nối dây của mỗi tải (thành hình sao hoặc hình tam giác) và giải thích vì sao phải nối như vậy?
 c. Vẽ cách nối dây của mạch điện ba pha trên.
 d. Tính dòng điện pha và dòng điện dây của mỗi tải.
d. Tải số 1: Do nối hình sao nên: 
Tải số 2: Do nối tam giác nên: Up = Ud = 380V 
Dòng điện dây:
c. Hoạt động luyện tập: 
Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài
Nội dung, phương thức tổ chức: GV đưa ra yêu cầu, học sinh hoạt động cặp đôi 
H: Nhắc lại tổng quát những nội dung đã học trong chương 4 và chương 5? 
- HS hoạt động nhóm, báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện học sinh trình bày kết quả
+ Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình bày kết quả
- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
+ Giáo viên đánh giá, nhận xét câu trả lời của từng học sinh. Nhận xét thái độ học tâp và làm việc của cả lớp, của từng học sinh. Tính đúng sai trong kết quả của câu trả lời và chuẩn hóa kiến thức.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Thực hiện nghiêm túc việc tự ôn tập theo hệ thống câu hỏi của đề cương đã đưa ra, chuẩn bị cho giờ sau thi học kỳ 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_12_tiet_34_on_tap_nam_hoc_2020_2021.docx