Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 15: Thực hành mạch nguồn một chiều - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 15: Thực hành mạch nguồn một chiều - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Qua bài học HS cần:

Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được các sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế.

2. Kĩ năng: - Các linh kiện để lắp đặt mạch điện đơn giản. Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện.

 - Sử dụng đồng hồ vạn năng.

3.Thái độ (giá trị): - HS rèn luyện: thói quen tìm hiểu thiết kế mạch điện tử đơn giản, học tập nghiêm túc, tích cực.

4. Định hướng hình thành năng lực:

Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng về điện, điện tử

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồng hồ vạn năng: một chiếc. 06 mạch nguồn lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm khối biến áp nguồn, chỉnh lưu cầu, lọc nguồn, ổn áp dùng IC 7812.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc kỹ kiến thức bài học mạch nguồn một chiều.

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh

1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.

2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu cầu?

 Trình bày chức năng các khối trong mạch nguồn 1 chiều?

3.Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)

(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa

(5) Sản phẩm: Tiếp tục nghiên cứu mạch nguồn một chiều

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)

(1) Mục tiêu: Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được các sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế.

 (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại,

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa

(5) Sản phẩm: Ở bài trước ta đã nghiên cứu về nguồn điện 1 chiều, biết cách vẽ mạch và chức năng của các khối trong mạch. Hôm nay ta sẽ thực hiện đo các thông số của mạch nguồn để hiểu rõ hơn nguyên lý làm việc của mạch.

 

doc 3 trang hoaivy21 4380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 15: Thực hành mạch nguồn một chiều - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15: (Từ ngày 09/12-14/12/2019)
Tiết thứ: 15
THỰC HÀNH: MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: 
Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được các sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế.
2. Kĩ năng: - Các linh kiện để lắp đặt mạch điện đơn giản. Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện.
 - Sử dụng đồng hồ vạn năng.
3.Thái độ (giá trị): - HS rèn luyện: thói quen tìm hiểu thiết kế mạch điện tử đơn giản, học tập nghiêm túc, tích cực. 
4. Định hướng hình thành năng lực:
Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng về điện, điện tử
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồng hồ vạn năng: một chiếc. 06 mạch nguồn lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm khối biến áp nguồn, chỉnh lưu cầu, lọc nguồn, ổn áp dùng IC 7812.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc kỹ kiến thức bài học mạch nguồn một chiều.
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh
1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu cầu?
 Trình bày chức năng các khối trong mạch nguồn 1 chiều?
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)
(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Tiếp tục nghiên cứu mạch nguồn một chiều
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được các sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế.
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Ở bài trước ta đã nghiên cứu về nguồn điện 1 chiều, biết cách vẽ mạch và chức năng của các khối trong mạch. Hôm nay ta sẽ thực hiện đo các thông số của mạch nguồn để hiểu rõ hơn nguyên lý làm việc của mạch.
Hoạt động của Giáo viên – Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.1: (5 phút) Trình tự các bước thực hành.
GV: Chia HS thành các nhóm nhỏ phù hợp với số lượng dụng cụ thực hành.
HS: Tự ý thức để chia nhóm
GV: cho HS quan sát mạch cụ thể. Cho học sinh tìm hiểu đồng hồ đo điện đa năng. Chỉnh đúng thang đo
HS: Quan sát để thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên giao
GV: cho học sinh vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện trên. Kiểm tra nếu học sinh nào vẽ đúng thì cho học sinh cắm điện và tiến hành đo thông số ghi vào mẫu báo cáo.
HS: Quan sát, đo rồi đọc giá trị ghi vào mẫu báo cáo.
GV chú ý trong quá trình đo của học sinh phải tuyệt đối an toàn điện.
Bước 1: Quan sát tìm hiểu các linh kiện trong mạch thực tế.
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện trên.
Bước 3: Cắm dây nguồn vào nguồn điện xoay chiều. Dùng đồng hồ vạn năng đo các thông số sau đó ghi vào mẫu báo cáo.
Điện áp của hai đầu cuộn dây sơ cấp của biến áp nguồn U1.
Điện áp của hai đầu cuộn dây thứ cấp của biến áp nguồn U2.
Điện áp của đầu ra của mạch lọc U3.
Điện áp của đầu ra của mạch ổn áp U4.
Hoạt động 2.2: (20 phút) Tự đánh giá kết quả bài thực hành.
GV: Đánh giá kết quả của bài thực hành và cho điểm.
HS: Hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá kết quả thực hành.
+ Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá kết quả thực hành.
+ Giáo viên đánh giá kết quả của bài thực hành và cho điểm.
Hoạt động 3: (10’) Báo cáo thực hành
Mẫu báo cáo thực hành
Họ và tên: 
Lớp 12 
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
KẾT QUẢ ĐO
Điện áp sơ cấp biến áp U1
Điện áp thứ cấp biến áp U2
Điện áp sau mạch lọc U3
Điện áp sau mạch ổn áp U4
Nhận xét, kết luận:
Tỉ số của biến áp nguồn: ..
Trị số hiệu dụng và trị số đỉnh của điện áp xoay chiều ở cuộn thứ cấp của biến áp nguồn: 
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’)
1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập 
(5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức
GV tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài.
Hoạt động 4:Hoạt động vận dụng (2’) làm bài tập SGK
Hoạt động 5:Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) : Chuẩn bị bài 12: THỰC HÀNH ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANZITO.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày 08 tháng 12 năm 2019
Ký duyệt tuần 15
Diệp Anh Tuấn
Nguyeãn Vaên Linh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_12_tiet_15_thuc_hanh_mach_nguon_mot_ch.doc