Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Bài 18: Máy tăng âm - Năm học 2020-2021

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Bài 18: Máy tăng âm - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm.

- Biết được chức năng các khối trong sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động

2. Kĩ năng:Vẽ được sơ đồ khối của máy tăng âm.

3.Thái độ (giá trị):

- HS rèn luyện: Có ý thức tìm hiểu máy tăng âm, học sinh học tập nghiêm túc, tích cực.

4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng về điện, điện tử

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu kỹ bài 18: Máy tăng âm (SGK), các tài liệu liên quan.

- Tranh vẽ H.18-1; H.18-2; H.18-3 và vật thật (nếu có).

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Nghiên cứu kỹ bài 18: Máy tăng âm (SGK), các tài liệu liên quan.

- Sưu tầm các mạch của máy tăng âm.

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh

1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.

2.Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông?

 Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý làm việc của phần phát thông tin?

 Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý làm việc của phần thu thông tin?

3.Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)

(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa

(5) Sản phẩm: Trên thực tế khi chúng ta muốn truyền tải những thông tin trước đám đông thì không thể hát âm từ miệng để tất cả đều nghe được, mà chúng ta cần có thiết bị hỗ trợ, thiết bị điện tử dân dụng làm được công việc ấy chính là máy tăng âm.

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)

(1) Mục tiêu: Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm.

- Biết được chức năng các khối trong sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại,

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm

 

doc 3 trang hoaivy21 10120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Bài 18: Máy tăng âm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 28.12.2020
Tiết 20 – Bài 18: MÁY TĂNG ÂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm.
Biết được chức năng các khối trong sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động 
2. Kĩ năng:Vẽ được sơ đồ khối của máy tăng âm.
3.Thái độ (giá trị): 
- HS rèn luyện: Có ý thức tìm hiểu máy tăng âm, học sinh học tập nghiêm túc, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng về điện, điện tử
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ bài 18: Máy tăng âm (SGK), các tài liệu liên quan.
Tranh vẽ H.18-1; H.18-2; H.18-3 và vật thật (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu kỹ bài 18: Máy tăng âm (SGK), các tài liệu liên quan.
Sưu tầm các mạch của máy tăng âm.
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh
1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông?
Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý làm việc của phần phát thông tin?
Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý làm việc của phần thu thông tin?
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)
(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Trên thực tế khi chúng ta muốn truyền tải những thông tin trước đám đông thì không thể hát âm từ miệng để tất cả đều nghe được, mà chúng ta cần có thiết bị hỗ trợ, thiết bị điện tử dân dụng làm được công việc ấy chính là máy tăng âm.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
(1) Mục tiêu: Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm.
Biết được chức năng các khối trong sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm máy tăng âm.
GV: Gợi mở cho HS về máy tăng âm. 
VD: Một người thuyết trình trong một hội nghị có 2000 người tham dự, người đó có đủ sức nói lớn để cho tất cả mọi người nghe được hay không?
Dành cho hs TB trở lên
GV: Để giải quyết được vấn đề trên ta cần một thiết bị khuếch đại âm thanh, đó là máy tăng âm. Vậy máy tăng âm là gì?
Dành cho hs TB trở lên
GV: nêu vấn đề cho HS thấy sự khác nhau giữa các loại máy tăng âm.
VD: Về độ trung thực của âm thanh, công suất của máy, linh kiện.
GV: Em hãy trình bày nguyên lý hoạt động của mạch? 
Dành cho hs TB trở lên
HS: Trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời.
I.Khái niệm về máy tăng âm:
1. Khái niệm: là thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh.
2. Phân loại:
- Dựa vào chất lượng MTA:
- Dựa vào công suất MTA:
- Dựa vào linh kiện MTA:
Hoạt động 2: Tìm hiểu Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm:
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ khối của máy tăng âm nói chung và nói rõ chức năng của từng 
khối trong sơ đồ.
Ví dụ: 
+ Mạch vào (tín hiệu vào).
+ Tín hiệu khuyếch đại.
+ Âm sắc.
+ Khuyếch đại trung gian.
+ Khuyếch đại công suất.
+ Loa.
Để hoạt động được thì cần có một nguồn nuôi.Qua sơ đồ khối, học sinh cần phải giải thích được tín hiệu âm thanh à điện à tín hiệu âm thanh.
HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời.
II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm:
1. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm: 
 H.18-2 (Sgk)
2. Chức năng các khối của máy tăng âm:
- Khối mạch vào:
- Khối mạch tiền khuếch đại:
- Khối mạch âm sắc:
- Khối mạch KĐ trung gian:
- Khối mạch KĐ công suất:
- Khối nguồn nuôi:
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’)
1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập 
(5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức:GV tổng kết đánh giá bài học nhấn mạnh trọng tâm của bài.
Hoạt động 4:Hoạt động vận dụng (2’) làm bài tập SGK
Hoạt động 5:Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’): Học sinh về nhà học bài cũ và đọc bài “Máy thu thanh” 
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_12_bai_18_may_tang_am_nam_hoc_2020_202.doc