Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương 3: Điện xoay chiều

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương 3: Điện xoay chiều

 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là

 A.uR trễ pha π/2 so với uC. B.uC và uL ngược pha.

 C.uL sớm pha π/2 so với uC. D.uR sớm pha π/2 so với uL.

 Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 10 µF mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch φ = φu – φi là

 A.0. B.π/4 C.-π/2 D.π/2

 Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là

 

docx 6 trang phuongtran 7440
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương 3: Điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
	A.uR trễ pha π2 so với uC. 	B.uC và uL ngược pha. 
	C.uL sớm pha π2 so với uC.	D.uR sớm pha π2 so với uL. 
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 10 µF mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch φ = φu – φi là 
	A.0. 	B.π4	C.-π2	D.π2
Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là
	A.R2+ωL-ωC2	B.R2+1ωL-ωC2	C.R2+(ωL)2-1ωC2	D.R2+ωL-1ωC2
Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức u =152cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 
	A.52 V 	B.53 V. 	C.102 V. 	D.103 V. 
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Nếu UL = UR = 0,5UC thì điện áp hai đầu đoạn mạch 
	A.nhanh pha π4so với dòng điện qua mạch. 	B.chậm pha π4 so với dòng điện qua mạch. 
	C.nhanh pha π3 so với dòng điện qua mạch. 	D.chậm pha π3so với dòng điện qua mạch. 
Đặt điện áp u = 2202cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R = 50 Ω, tụ điện có điện dung C = 10-4πF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 32π H. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 
	A.i = 4,42cos(100πt + π4) A. 	B.i = 4,42cos(100πt - π4) A. 	
	C.i = 4,4cos(100πt + π4) A. . 	D.i = 4,4cos(100πt - π4) A. 
Một mạch điện gồm R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,1π H và tụ điện có điện dung C = 10-32π F mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = 2cos100πt (A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là 
	A.u = 20cos(100πt - π4) V 	B.u = 20cos(100πt + π4) V	
	C.u = 20cos(100πt) V	D.u = 205cos(100πt - π4) V 
Cho đoạn mạch gồm hai hai đoạn mạch con X, Y mắc nối tiếp; trong đó: X, Y có thể là R hoặc L (thuần cảm) hoặc C. Cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 2002cos100πt (V) thì i = 22cos(100πt- π6) (A). Phần tử trong đoạn mạch X và Y là 
	A.R = 50Ω và L = 1πH. 	B.R = 50Ω và C = 100πμF. 
	C.R = 503Ω và L = 12πH. 	D.R = 503Ω và L = 1πH. 
Đặt điện áp u = 2202cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng 
	A.2202V. 	B.2003V. 	C.220 V. 	D.110 V. 
Đặt điện áp u =1502cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10-40,8πF, đoạn MB chỉ có cuộn cảm L. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB bằng 
	A.200 V. 	B.35 V. 	C.250 V. 	D.237 V. 
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB (chứa cuộn cảm thuần) như hình vẽ thì thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là uAN= 100cos(100πt) V và uMB = 1003cos(100πt - π2) V. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là 
	A.250 V 	B.2514 V 	C.257 V 	D.507 V 
Đặt điện áp u = 1202cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng một nửa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM gần với giá trị nào sau đây nhất ? 
	A.34,34 V. 	B.65,28 V. 	C.127,02 V. 	D.112,37 V. 
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy điện áp hai đầu đoạn mạch MB là uMB = 80sin(100πt - π3) V. Biết R = 40 Ω, C = 10-4πF, cuộn cảm thuần L = 35πH. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là 
	A.u = 160cos(100πt - π3) V	B.u =1602cos(100πt - 11π12)V
	C.u = 802cos(100πt - 7π12)V	D.u =80cos(100πt - 3π4)V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB (chứa cuộn cảm thuần) như hình vẽ thì thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là uAN = 200cos(100πt - π6) V và uMB = 200cos(100πt + π3) V. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là 
	A.u = 402cos(100πt + π12) V	B.u = 405cos(100πt)V
	C.u = 1002cos(100πt - π6)V	D.u = 1002cos(100πt + π12)V
Đặt điện áp xoay chiều u = 2002cos(100πt + π6) V vào hai đầu đoạn mạch AB (chứa cuộn cảm thuần) như hình vẽ thì thấy cường độ dòng điện i trong mạch chậm pha hơn so với u góc π3, nhanh pha hơn uAM góc π3và có giá trị hiệu dụng là 1 AGiá trị L và C là? 
	A.L = 1,103 H và C = 18,378 μF. 	B.L = 0,637 H và C = 31,8 μF. 	
	C.L = 0,882 H và C = 22,919 μF. 	D.L = 0,318 H và C = 63,6 μF. 	
Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều như hình vẽ thì thấy rằng: uAN =150cos(100πt + π3) (V); uMB = 506cos(100πt - π12)(V). Biết R = 25 Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 
	A.2 A	B.3,3 A	C.3 A	D.6 A
Cho một mạch điện RLC nối tiếp như hình vẽ. Biết L =0,8π(H), C = 10-4π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos100πt V thì thấy điện áp uAN lệch pha π2 so với u. Giá trị R là 
	A.R = 20 Ω. 	B.R = 40 Ω. 	C.R = 48 Ω. 	D.R = 140 Ω. 
Cho một mạch điện RLC nối tiếp như hình vẽ. Biết R = 1003Ω, cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức u = 2002cos100πt V thì điện áp hai đầu đoạn mạch MN nhanh pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc 2π3. Cường độ dòng điện i qua mạch có biểu thức nào sau đây?
	A.i = 2cos(100πt + π6) A. 	B.i = 2cos(100πt + π3) A.
	C.i = 2cos(100πt - π3) A.	D.i = 2cos(100πt - π6) A.
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ C nối tiếp với điện trở R) nối tiếp với đoạn mạch MB (chứa cuộn cảm thuần) thì điện áp hiệu dụng hai đầu AM gấp 7 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và điện áp giữa hai đầu MB lệch pha 2π3 so với hai đầu đoạn mạch. Tỉ số điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu cuộn cảm là 
	A.0,5.	B.2.	C.13	D.3.
Đặt điện áp u = U2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Trong đoạn AM có điện trở thuần R1 = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C= 10-35π F. Trong đoạn MB có điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có tự cảm L. Điện áp giữa hai điểm A, M lệch pha một góc 7π12 so với điện áp giữa hai điểm M, B. Độ lệch pha của điện áp giữa hai điểm M,B so với cường độ dòng điện trong mạch là 
	A.π6	B.π3	C.- π3	D.- π6
Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 2202cos(100πt + 2π3) V (t tính bằng s). Điện áp tức thời tại t = 0 
	A.-1102 V và đang tăng. 	B.-1102 V và đang giảm 
	C.1102 V và đang giảm. 	D.1102 V và đang tăng. 
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch có biểu thức i = 52cos100πt (A) (t tính bằng s). Cường độ dòng điện tức thời tại thời điểm t = 2015 s là 
	A.-52 A 	B.5A 	C.52 A	D.−5 A
Đặt điện áp u = 310cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một đoạn mạch. Kể từ thời điểm t = 0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155 V lần đầu tiên tại thời điểm 
	A.1120 s.	B.1300 s. 	C.160 s. 	D.1600 s. 
Một dòng điện có cường độ i = I0cos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng 
	A.62,5 Hz. 	B.60,0 Hz. 	C.52,5 Hz. 	D.50,0 Hz. 
Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có phương trình u = 2202cos(100πt - π2) (V) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s). Biết rằng đèn sáng mỗi khi điện áp hai đầu đèn có độ lớn không nhỏ hơn 1102 V. Khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kì là 
	A.1300 s.	B.1150 s. 	C.175 s. 	D.150 s. 
Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 2202cos(100πt - π2) (V). Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn u ≥ 1102 V. Tỉ số khoảng thời gian thời gian đèn sáng so với đèn tắt trong một chu kì của dòng điện bằng 
	A.2. 	B.12	C.23	D.32
Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84 V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? 
	A.0,0100 s. 	B.0,0133 s. 	C.0,0200 s. 	D.0,0233 s. 
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? 
	A.100 lần. 	B.50 lần. 	C.200 lần. 	D.2 lần. 
Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và tụ điện C, mắc vào điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là 
	A.RR+ ωC	B.RR2+ωC2	C.RωC	D.RR2+1ω2C2
Trong đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) V. Hệ số công suất của mạch là 
	A.RR2+ω2L2-1ω2C22	B.RR2+ωL-1ωC2	C.RR2+ωC-1ωL2	D.ωL- ωCR
Đặt điện áp u = U0cos(100πt− π6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100πt + π6) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 
	A.0,50. 	B.0,86. 	C.1,00. 	D.0,71. 
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì hệ số công suất của mạch là 
	A.13	B.32	C.12	D.12
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Khi 233UR = 2UL = UC thì hệ số công suất của mạch là 
	A.13	B.32	C.12	D.12
Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều một điện áp u= 100cos(100πt) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + π/3) A. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là 
	A.P = 1003 W.	B.P = 50 W. 	C.P = 503 W.	D.P = 100 W. 
NGỌC HÀ 
Cực trị trong mạch RLC (L thuần cảm) khi R biến đổi.
Câu 1 : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó 
	A.R0 = ZL + ZC	B.Pm = U2R0	C.Pm = ZL2ZC	D.R0 = |ZL - ZC|
Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = 10-4π (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi được. Đặt vào hai dầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 200sin(100πt) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là 
	A.R = 200 Ω. 	B.R = 150 Ω. 	C.R = 50 Ω. 	D.R = 100 Ω. 
Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh có L = 0,8π H, C = 10-40,6π F và R thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Thay đổi R để công suất của đoạn mạch đạt cực đại, giá trị của R lúc đó bằng 
	A.140 Ω. 	B.100 Ω. 	C.50 Ω. 	D.20 Ω. 
Đặt một điện áp u = 1002cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,4π H và tụ điện có điện dung C = 10-4πF, mắc nối tiếp. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Giá trị của R lúc này là 
	A.50 Ω. 	B.40 Ω. 	C.30 Ω. 	D.60 Ω. 
Cho mạch điện xoay chiều RL mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng 40 V, cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là 2 A. Tính giá trị của R, L biết tần số dòng điện là 50 Hz. 
	A.R = 20 Ω, L = 15π(H).	B.R= 20 Ω, L= 110π(H).
	C.R = 10 Ω, L = 15π(H).	D.R = 40 Ω, L = 110π(H).
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200cos(100πt - π2) V. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng 200 W. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch, biết mạch có tính dung kháng. 
	A.i = 4cos(100πt - π4) A.	B.i = 22cos(100πt + π4) A
	C.i = 22cos(100πt -π4) A.	D.i = 4cos(100πt + π4) A
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh điện trở đến giá trị R = 60 Ω thì mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định tổng trở của mạch lúc này?
	A.302Ω. 	B.120 Ω. 	C.60 Ω. 	D.60 2 Ω. 
Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh có L = 1π H, C = 10-4π F và R thay đổi được. Đặt giữa hai đầu 
đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =1202cos100πt V. Thay đổi R để công suất tiêu thu trên mạch cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng
	A.100 V. 	B.120 V. 	C.60 V. 	D.602 V. 
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R = Ro thì công suất tỏa nhiệt trên R đạt giá trị cực đại và bằng 80 W. Khi điều chỉnh R = 2Ro thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị là bao nhiêu? 
	A.60 W. 	B.64 W. 	C.402 W.	D.602 W.
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u = U0cos(ω.t). Khi R = 100 Ω, thì công suất mạch đạt cực đại Pmax = 100 W. Giá trị nào của R sau đây cho công suất của mạch là 80 W ? 
	A.70 Ω. 	B.60 Ω. 	C.50 Ω. 	D.80 Ω. 
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi được, điện áp hai đầu đoạn mạch u = 602sin100πt V. Khi R = R1 = 9 Ω hoặc R = R2 = 16 Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó? 
	A.12 Ω; 150 W. 	B.12 Ω; 100 W. 	C.10 Ω; 150 W. 	D.10 Ω; 100 W. 
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100 Ω thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là 
	A.50 W. 	B.100 W. 	C.400 W. 	D.200 W. 
Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R thay đổi được, cuộn dây có điện trở thuần r = 30 Ωvà độ tự
cảm L = 1π H; C = 5.10-43π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200cos(100πt + π4) V. Khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất, khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị lớn nhất. Điều chỉnh giá trị của R bằng |R1 – R2| thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng
	A.120 W. 	B.140 W 	C.180 W 	D.160 W
Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08 (H) và điện trở thuần r = 32 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 (rad/s). Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? 
	A.56 Ω. 	B.24 Ω. 	C.32 Ω. 	D.40 Ω. 
Mạch RLC có L thay đổi.
Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi UL cực đại, cảm kháng ZL có giá trị là 
	A.ZL = R2+ZC2ZC	B.ZL = R + ZC	C.ZL =R2+ZC2ZC	D.ZL = R
Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, điện áp hai đầu mạch điện là u = 2002cos(100πt - π/6) V, điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có C = 50π(μF). Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và giá trị cực đại đó sẽ là 
	A.L = 2510πH, UL max= 447,2V.	B.L = 2,510π H, UL max= 447,2V.
	C.L = 2510πH, UL max= 632,5V.	D.L = 50π H, UL max= 447,2V.
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R =100Ω, C = 10-4π F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos100πt V. Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị lớn nhất. Khi đó, công suất tiêu thụ của mạch là 
	A.100 W. 	B.1003W. 	C.503W. 	D.200 W
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 503Ω, C = 2.10-4πF, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 1002cos(100πt + π6) V. Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị lớn nhất. Khi đó, công suất tiêu thụ của mạch là 
	A.1003 W. 	B.1003W. 	C.503W. 	D.503 W
Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 125 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 80 V. Giá trị của U là 
	A.100 V. 	B.75 V. 	C.60 V. 	D.80 V.
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 503Ω, C = 2.10-4πF, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 1002cos(100πt + π6) V. Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng URLmax. Khi đó URLmax có giá trị gần giá trị nào nhất ? 
	A.150 V. 	B.160 V. 	C.130 V. 	D.120 V. 
Cho mạch RLC mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm L = 1,5π H, điện trở R và tụ C. E là điểm giữa cuộn dây và điện trở. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế uAB = 1002cos(100πt) V. Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng đoạn EB đạt cực đại bằng 200V. Tìm dung kháng của tụ khi đó. 
	A.100 Ω 	B.300 Ω 	C.50 Ω 	D.200 Ω 
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R =100Ω, C 10-4π F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos100πt V. Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng URL đạt cực đại. Giá trị gần giá trị nào nhất ? 
	A.200 V. 	B.220 V. 	C.230 V. 	D.250 V 
Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có biết R = 503Ω, C = 10-4πF, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 2002cos100πt V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại thì giá trị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi đó bằng 
	A.1003 V	B.200 V 	C.2003 V	D.2003 V
Mạch RLC có C thay đổi.
Cho mạch điện RLC có R = 100Ω, L = 3πH. Điện áp hai đầu mạch u =1002sin100πt V. Với giá trị nào của C thì UC có giá trị lớn nhất? Giá trị lớn nhất đó bằng bao nhiêu? 
	A.C = 3.10-4πF, UCmax = 220V.	B.C = 43.10-4π (F), UCmax =120V.
	C.C = 3.10-44π F, UCmax = 180V.	D.C = 3.10-44πF, UCmax = 200V.
Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 Ω; L = 1π H, cuộn dây thuần cảm, điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u =1006cos100πt V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng UC lớn nhất. Tính giá trị của điện áp hiệu dụng UR khi đó? 
	A.405V 	B.4015V 	C.2015V 	D.205V 
Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 Ω; L = 1π H, cuộn dây thuần cảm, điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u =1006cos100πt V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng UC lớn nhất. Tính giá trị của công suất tiêu thụ trên mạch khi đó? 
	A.200 W 	B.400 W 	C.240 W 	D.480 W 
Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi dung kháng là 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 1002 V. Giá trị của điện trở thuần là 
	A.150 Ω. 	B.120 Ω. 	C.100 Ω. 	D.160 Ω 
Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Thay đổi C để UCmax. Chọn hệ thức đúng ? 
	A.UCmax2= U2 + 12(UR2+UL2)	B.UCmax2= U2 - (UR2+UL2)
	C.UCmax2=U2UR2+UL2	D.UCmax2= U2 + UR2+UL2
Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp u = U2cosωt (V) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là 
	A.ZL = R3. 	B.ZL = R3. 	C.ZL = R. 	D.ZL = 3R. 
Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 756 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 256 V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là 	
	A.756V 	B.753V 	C.150 V. 	D.1502V 
Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U0cosωt (V) vào đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RL là 100 V, tại thời điểm t1 điện áp tức thời của đoạn mạch RL là uRL = 1002 V thì điện áp tức thời trên tụ là 
	A.-1002V. 	B.-100 V. 	C.100 V. 	D.1003V. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_li_lop_12_chuong_3_dien_xoay_chieu.docx