Các thi nghiệm quan trọng trong chương trình hóa học THPT

Các thi nghiệm quan trọng trong chương trình hóa học THPT

 Bước 1: Cho vào ống nghiệm

1 ml ancol etylic, 1 ml axit

axetic nguyên chất và 1 giọt

H2SO4 đặc.

 Bước 2: Lắc đều ống nghiệm

rồi đun cách thủy 5 – 6 phút ở

nhiệt độ khoảng 65 – 700C (hoặc

đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn,

không được đun sôi).

 Bước 3: Làm lạnh ống nghiệm

rồi rót thêm vào ống nghiệm 2

ml dung dịch NaCl bão hòa

pdf 3 trang phuongtran 5790
Bạn đang xem tài liệu "Các thi nghiệm quan trọng trong chương trình hóa học THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC THÍ NGHIỆM QUAN TRỌNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT 
(ĐỂ XEM BẢN ĐẦY ĐỦ HÃY TRUY CẬP: hoahockimbinh.com) 
STT 
Tên thí 
nghiệm 
Cách tiến hành Hình vẽ Hiện tƣợng và giải thích Ghi chú 
1 
Điều chế 
etyl axetat 
 Bước 1: Cho vào ống nghiệm 
1 ml ancol etylic, 1 ml axit 
axetic nguyên chất và 1 giọt 
H2SO4 đặc. 
 Bước 2: Lắc đều ống nghiệm 
rồi đun cách thủy 5 – 6 phút ở 
nhiệt độ khoảng 65 – 700C (hoặc 
đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, 
không được đun sôi). 
 Bước 3: Làm lạnh ống nghiệm 
rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 
ml dung dịch NaCl bão hòa. 
 Bước 1: Tạo dung dịch đồng nhất 
 Bước 2: Có sự phân lớp nhưng chưa 
rõ 
 Bước 3: Sau khi cho NaCl vào thì 
trong ống nghiệm có 2 lớp: lớp trên là 
este không màu có mùi thơm, lớp dưới 
là H2O và các chất dư. Phản ứng xảy 
ra như sau: 
CH3COOH + C2H5OH 
2 4
0
H SO
t
  
CH3COOC2H5 + H2O 
+ Vai trò của NaCl 
- Hạn chế este tan trong nước 
- Tăng tỉ khối của lớp nước ở dưới làm 
este nổi lên dễ dàng hơn. 
+ Không được 
dùng rượu 
loãng và giấm 
ăn để thực hiện 
phản ứng trên. 
+ Axit axetic 
và ancol etylic 
tan vô hạn 
trong nước 
+ Etyl axetat 
tan rất ít và 
nhẹ hơn nước 
2 
Thủy 
phân etyl 
axetat 
+ Bước 1: Cho vào 2 ống 
nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat. 
+ Bước 2: Thêm vào ống thứ 
nhất 2 ml dung dịch H2SO4 
20%; ống thứ hai 4 ml dung dịch 
NaOH 30%. 
+ Bước 3: Lắc đều cả hai ống 
nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun 
sôi nhẹ trong khoảng 5 phút rồi 
để nguội 
+ Bước 1: Không có thêm hiện tượng. 
+ Bước 2: Chưa có phản ứng xảy ra, 
cả hai ống nghiệm đều có sự phân lớp, 
lớp trên là este còn lớp dưới là dung 
dịch axit hoặc bazơ. 
+ Bước 3: Sau bước 3, ống thứ nhất 
vẫn còn hiện tượng phân lớp vì este 
chỉ bị thủy phân một phần 
CH3COOC2H5 + H2O 
2 4 (loang)
0
H SO
t
  
+ Tác dụng 
của ống sinh 
hàn (ống làm 
lạnh): khi đun 
nóng ống 
nghiệm thì 
chất lỏng sẽ 
bay ra, người 
ta lắp ống sinh 
hàn để đón lấy 
 CH3COOH + C2H5OH 
Ống thứ hai sẽ không còn hiện tượng 
phân lớp nữa vì este bị thủy phân hết 
tạo ra các sản phẩm đều tan tốt trong 
nước 
CH3COOC2H5 + NaOH 
0t 
CH3COONa + C2H5OH 
hơi chất lỏng 
bay ra đó sau 
đó làm lạnh 
hơi này và cho 
quay trở lại 
ống nghiệm. 
3 
Xà phòng 
hóa dầu 
ăn 
 Bước 1: Cho vào bát sứ 
khoảng 1,0 ml dầu ăn và 3,0 ml 
dung dịch NaOH 40%. 
 Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp 
và khuấy đều (thỉnh thoảng cho 
thêm vài giọt nước cất để giữ 
cho thể tích hỗn hợp không đổi). 
 Bước 3: Sau 10 phút ngừng 
đun, rót thêm vào bát sứ 5 ml 
dung dịch NaCl bão hòa, khuấy 
nhẹ và quan sát. 
+ Bước 1: Phản ứng chưa xảy ra, dầu 
ăn không tan và nhẹ hơn nước Có 
sự phân lớp, lớp trên là dầu ăn còn lớp 
dưới là dd NaOH. 
+ Bước 2: Sự phân lớp mất dần do 
phản ứng xà phòng hóa tạo ra các sản 
phẩm đều tan tốt trong nước. 
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 
0t 
3RCOONa + C3H5(OH)3. 
+ Bước 3: Sau khi cho NaCl vào thì 
xà phòng tạo sẽ thành khối rắn xốp nổi 
lên trên do tỉ khối của xà phòng thấp. 
+ Vai trò của NaCl: làm giảm khả 
năng tan của xà phòng trong nước và 
làm tăng tỉ khối của lớp nước ở dưới 
làm este nổi lên dễ dàng hơn. 
Tại sao phải 
bổ sung nước? 
Nếu không bổ 
sung nước thì 
hỗn hợp phản 
ứng sẽ hết 
nước không 
có phản ứng 
thủy phân và 
dầu ăn có thể 
bị cháy. 
4 
Phản ứng 
của 
glucozơ 
với 
Cu(OH)2 
 Bước 1: Cho 4 ml dung dịch 
NaOH 1M vào ống nghiệm có 
sẵn 2 ml dung dịch CuSO4 
0,5M. 
 Bước 2: Thêm tiếp 2 ml dung 
dịch glucozơ 0,1M vào và lắc 
đều 
 Bước 3: Đun nóng cẩn thận 
ống nghiệm. 
 Bước 1: Có kết tủa màu xanh nhạt 
do tạo ra kết tủa Cu(OH)2: 
Cu
2+
 + 2OH
-
 → Cu(OH)2↓ 
 Bước 2: Kết tủa tan ta tạo dung dịch 
màu xanh thẫm (phức đồng): 
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 
(C6H11O6)2Cu + 2H2O 
 Bước 3: Tạo kết tủa đỏ gạch vì 
C6H12O6 + 2Cu(OH)2 + NaOH → 
C5H11O5COONa + Cu2O↓ + 3H2O 
5 
Phản ứng 
của 
sacarozơ 
với 
Cu(OH)2 
 Bước 1: Cho 4 ml dung dịch 
NaOH 1M vào ống nghiệm có 
sẵn 2 ml dung dịch CuSO4 
0,5M. 
 Bước 2: Thêm tiếp 2 ml dung 
dịch saccarozơ 0,1M vào và lắc 
đều. 
 Bước 3: Đun nóng cẩn thận 
ống nghiệm. 
 Bước 1: Có kết tủa màu xanh nhạt 
do tạo ra kết tủa Cu(OH)2: Cu
2+
 + 
2OH
-
 → Cu(OH)2↓ 
 Bước 2: Kết tủa tan ta tạo dung dịch 
màu xanh thẫm: 
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → 
(C12H21O11)2Cu + 2H2O 
 Bước 3: Dung dịch vẫn có màu 
xanh thẫm vì không có thêm phản ứng 
nào. 
6 
Phản ứng 
của hồ 
tinh bột 
với iot 
 Bước 1: Cho 2 ml dung dịch 
hồ tinh bột vào ống nghiệm, sau 
đó cho vài giọt dung dịch iot rồi 
quan sát. 
 Bước 2: Đun nóng ống 
nghiệm trên một lát, sau đó để 
nguội rồi quan sát hiện tượng. 
 Bước 1: Hồ tinh bột chuyển màu 
xanh tím do hồ tinh bột hấp thụ iot. 
 Bước 2: Khi đun nóng dung dịch thì 
iot bị giải phóng màu xanh tím biến 
mất, khi để nguội tinh bột lại hấp thụ 
iot lại xuất hiện màu xanh tím. 
Màu xanh tím 
là màu của hợp 
chất bọc do 
phân tử 
amilozơ ở 
dạng xoắn bọc 
các phân tử iot 
bên trong. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_thi_nghiem_quan_trong_trong_chuong_trinh_hoa_hoc_thpt.pdf