Bài thuyết trình Sinh học Lớp 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào - Lê Đào Hải Anh

Bài thuyết trình Sinh học Lớp 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào - Lê Đào Hải Anh

Đột biến phần lớn là có hại vì không thể chọn được tác nhân đột biến cũng như liều lượng và thời gian xử lý thích hợp thì đối tượng sinh vật bị xử lí có thể bị chết hoặc giảm sức sống và khả năng sinh sản.

 

pptx 19 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 8710
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình Sinh học Lớp 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào - Lê Đào Hải Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
LÊ ĐÀO HẢI ANH 
LÊ THỊ Ý 
_12A6_ 
BÀI 19 
2.	MỘT SỐ THÀNH TỰU TẠO GIỐNG Ở VIỆT NAM 
1.	CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT 
02 
2.	CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
01 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. 	 QUY TRÌNH 
TẠO GIỐNG BẰNG PP GÂY ĐỘT BIẾN 
TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN 
01 
1.	QUY TRÌNH GÂY ĐỘT BIẾN 
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến 
Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn 
Tạo dòng thuần chủng 
Step 1 
Step 2 
Step 3 
Đột biến phần lớn là có hại vì không thể chọn được tác nhân đột biến cũng như liều lượng và thời gian xử lý thích hợp thì đối tượng sinh vật bị xử lí có thể bị chết hoặc giảm sức sống và khả năng sinh sản. 
NHỮNG TÁC NHÂN THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG 
Tác nhân vật lí 
T ác nhân hóa học 
5-MS 
EMS 
Conxixin 
Tia phóng xạ 
Tia tử ngoại 
Sốc nhiệt 
2.	THÀNH TỰU 
Ở VSV: xử lí bào tử nấm Penicllium 
 chủng Penicillum có hoạt tính Peniciline tăng gấp 200 lần dạng ban đầu 
Nho lưỡng bội	Nho tứ bội 
 (2n)	 ( 4 n) 
Dưa hấu tam bội không hạt 
Hàu tam bội 
Cam mật không hạt 
(3n) 
2.	THÀNH TỰU 
TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
02 
Nuôi cấy mô tế bào 
Nguyên liệu 
Mô, tế bào 
Cách tiến hành 
Mô (tế bào) môi trường dinh dưỡng cây hoàn chỉnh 
Kết quả 
Cây con có bộ NST giống mẹ 
Ứng dụng 
Nhân nhanh giống quần thể đồng nhất kiểu gen 
1.	CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT 
 Dung hợp 2 tế bào trần khác loài 
2n= 24 
(2n) 
Cây lai 
72 NST (24+48) 
TB lai 
72 NST (24+48 ) 
Dung hợp t ế bào chất, nhân 
(2n) 
2n= 48 
Nuôi cấy tế bào 
lai 
Lai tế bào sinh dưỡng 
Nguyên liệu 
Tế bào sinh dưỡng 
Cách tiến hành 
Loại bỏ thành tế bào của 2 loài (TB trần) dung hợp 2 tế bào TB lai nuôi cấy cây lai khác loài. 
Kết quả 
Cây lai có bộ NST của hai loài khác nhau 
Ứng dụng 
Tạo giống mới mang đặc điểm của hai loài. 
1. 	Công nghệ tế bào thực vật 
Hạt phấn (noãn) (n) 
Môi trường nhân tạo 
Cây đơn bội (n) 
Đa bội hóa cônsixin 
Cây lưỡng bội (2n) 
Nuôi cấy hạt phấn (hoặc noãn) 
Nuôi cấy hạt phấn (noãn) 
Nguyên liệu 
Noãn, hạt phấn 
Cách tiến hành 
Nuôi cấy hạt phấn (noãn) cây đơn bội đa bội hóa cây lưỡng bội. 
Kết quả 
Cây lưỡng bội đồng hợp tử các gen. 
Ứng dụng 
Tạo giống thuần chủng. 
a. Nh©n b¶n v« tÝnh ë ®éng vËt 
Kết quả: Cừu Dolly có kiểu hình giống cừu cho nhân 
có ba mẹ: 
Mẹ cho nhân 
Mẹ cho noãn 
Mẹ mang thai 
B1 . T¸ch tÕ bµo TuyÕn vó (2n) cña cõu cho nh©n vµ nu«i trong phßng TN; t¸ch TB trøng vµ lo¹i bá nh©n 
B2. ChuyÓn nh©n cña TB tuyÕn vó vµo TB trøng ®· lo¹i bá nh©n 
B3 . Nu«i cÊy TB ®· chuyÓn nh©n trªn m«i tr­êng nh©n t¹o ®Ó trøng ph¸t triÓn thµnh ph«i 
B4 . CÊy ph«I vµo tö cung cña cõu mÑ ®Ó mang thai vµ sinh cõu Dolly 
- Cừu Dolly là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính trên thế giới. 
- Sinh ngày 05 tháng 7, 1996, Scotland. 
- Chết ngày 14 tháng 2, 2003 
a. Nhân bản vô tính 
b. Cấy truyền phôi 
1. Hợp tử 
2. Phôi 
3. Chia cắt phôi 
4. CÊy ph«i vµo nhiều con nhËn vµ sinh con 
 * Ý nghĩa: Phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn vật nuôi giống, rút ngắn thời gian nhân giống 
Khái niêm : là kĩ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi, cấy các phôi vào tử cung của các con vật khác nhau, tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. 
Ý nghĩa : 
-Phổ biến và nhân nhanh về số lượng và chất lượng giống tốt 
-Giảm chi phí trong chăn nuôi: như con giống, chuồng trại, nhân lực... 
-Hạn chế dịch bệnh, nâng cao sức chống chịu khả năng thích nghi của bê con. 
b. Cấy truyền phôi 
Gạo ST 25 do nhóm nhà khoa học tỉnh Sóc Trăng gồm: Kỹ sư Hồ Quang Cua , Tiến sĩ Trần Tấn Phương và Kỹ sư Nguyễn Thị Thu Hương lai tạo, phát triển vừa được công nhận là " Gạo ngon nhất thế giới 2019 " tại Hội nghị Thương mại gạo thế giới lần thứ 11 tổ chức tại Philippines. 
BẠN CÓ BIẾT??? 
ST 25 và cơ hội vàng cho ngành lúa gạo Việt Nam 
Vậy quy trình tạo ra loại gạo ngon nhất thế giới ST 25 như thế nào ? 
Để tạo ra được những giống lúa thơm mới như ST 25, các nhà khoa học phải thực hiện phép lai giữa rất nhiều giống lúa bố mẹ để tạo ra nhiều dòng lúa phức tạp về kiểu gen , sau cùng sẽ sử dụng phép lai hồi giao cải tiến với dòng ST tân tiến nhất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. 
Các giống lúa ST, mà mới nhất là ST 25 , ngoài thơm ngon hơn , còn có các đặc tính vượt trội về phòng bệnh, kháng mặn và đặc biệt là có thể sản xuất được nhiều vụ trong năm (3 tháng/ 1 vụ). 
THANHS FOR LISTENING 
Please keep this slide for attribution 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_sinh_hoc_lop_12_bai_19_tao_giong_bang_phuon.pptx