Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
Tất cả vật chất xung quanh bạn được cấu tạo từ các đơn vị siêu hiển vi được gọi là phân tử. Phân tử được cấu tạo các nguyên tử riêng lẻ, thường xuyên bị phá vỡ và tạo thành phân tử mới.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 35: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN CREATED BY TỔ 1 CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT Tất cả vật chất xung quanh bạn được cấu tạo từ các đơn vị siêu hiển vi được gọi là phân tử. Phân tử được cấu tạo các nguyên tử riêng lẻ, thường xuyên bị phá vỡ và tạo thành phân tử mới. CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT Trong quá trình tìm hiểu cấu tạo của các chất, người ta ngày càng đi sâu vào phạm vi các kích thước ngày càng nhỏ, nhỏ hơn kích thước phân tử, nguyên tử. Năm 1897, Tôm-xơn (Thompson) tìm ra êlectron và đo được tỉ số e/m Năm 1908, Pê-rin (Perrin) xác định được giá trị của số A-vô-ga-đrô, chứng minh sự tồn tại củanguyên tử. Vào các năm 1909 + 1911, Rơ-dơ-pho tìm ra sự tồn tại của hạt nhân trong nguyên tử. Ông đề xuất cấu tạo nguyên tử gồm có hạt nhân và các electron. Các nhà vật lí học chưa dừng ở đó mà vẫn tiếp tục đi sâu vào cấu tạo bên trong của hạt nhân nguyên tử. Vấn đề này đã được giải quyết cơ bản vào năm 1932 khi Sát-uých (Chadwick) tìm ra hat notron. ĐỂ HIỂU RÕ HƠN TA CÙNG VÀO BÀI HÔM NAY NỘI DUNG CHÍNH: 1.Cấu tạo hạt nhân 2.Khối lượng hạt nhân I. CẤU TẠO HẠT NHÂN Hạt nhân được cấu tạo bởi Proton ( mang điện tích dương ) và Neutron (không mang điện tích ).Hai loại hạt này gọi chung là Nucleon. Bảng điện tích và khối lượng hai loại hạt: I. CẤU TẠO HẠT NHÂN Số proton trong hạt nhân bằng Z, với Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn. Gọi Z là nguyên tử số Tổng số nucleon trong một hạt nhân có hiệu là A. A gọi là số khối Số neutron trong hạt nhân là: A - Z * Kí hiệu hạt nhân: I. CẤU TẠO HẠT NHÂN Z = 11 > số proton trong hạt nhân = 11 A = 23 > tổng số nucleon tronh hạt nhân = 23 A – Z = 12 > số neutron trong hạt nhân = 12 VD: I. CẤU TẠO HẠT NHÂN Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z, khác nhau số A Đồng vị * Đồng vị: Cùng số proton khác số neutron II. KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN Trong vật lí hạt nhân thì khối lượng thường được đo với đơn vị gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử. Kí hiệu: u Đơn vị u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị Khối lượng tính ra u của một số hạt: II. KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN Trong thuyết tương đối người ta đã chứng minh rằng một vật có khối lượng thì cũng có năng lượng tương ứng và ngược lại. Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c² ( c là tốc dộ ánh sáng trong chân không ). Ta có hệ thức Anh – xtanh: E = mc² Năng lượng ( tính ra đơn vị eV ) tương ứng với khói lượng 1u : II. KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN Năng lượng của vật ( năng lượng toàn phần ) Trong thuyết tương đối, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với : Câu hỏi: 1. Tính chất hóa học của một ngyên tử phụ thuộc: Câu hỏi: 2.Các đồng vị của một nguyên tố có cùng: Câu hỏi: 3. HẾT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_12_bai_35_tinh_chat_va_cau_tao_hat_nhan.pptx