Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 13+14, Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 13+14, Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Câu 1: Phương trình truyền sóng trong một môi trường từ một nguồn O đến điểm M cách nguồn một khoảng x (tính bằng m):

a. Tìm biên độ và chu kì sóng?

b. Tìm tốc độ truyền sóng?

 

pptx 29 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 13+14, Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7 : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
Bài 7 : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
Tiết 13,14: 
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
Bài 7 : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
M ũ i nh ọ n S 
C ầ n rung 
 Quả bóng 
M 
O 
Bài 7 : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
I. SÓNG CƠ: 
1) Thí nghiệm: 
Chậu nước 
Ê tô 
Cần rung 
Mũi S 
ÊTÔ 
O 
x 
Quan sát hiện tượng 
Bài 7 : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
M 
O 
Quan sát mặt nước 
và quả bóng ta thấy hiện tượng gì? 
Khi nguồn O dao động: 
-Trên mặt nước xuất hiện những vòng tròn đồng tâm lồi lõm xen kẽ lan rộng dần tạo thành sóng nước. 
- Còn quả bóng không bị đẩy đi xa O mà chỉ dao động lên xuống tại chỗ. 
Bài 7 : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
Sóng cơ là gì? 
 Soùng cô laø dao ñoäng c ơ lan truyeàn trong moät moâi tröôøng . 
2) Định nghĩa: 
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
I. SÓNG CƠ: 
Truyền 1 dao động 
Truyền nhiều dao động 
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
I. SÓNG CƠ: 
vùng bị Nén 
vùng bị dãn 
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
I. SÓNG CƠ: 
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
I. SÓNG CƠ: 
Phöông truyeàn soùng 
Phöông dao ñoäng 
Phöông truyeàn soùng 
Phöông dao ñoäng 
 Thế nào là sóng ngang? Cho ví dụ? 
Thế nào là sóng dọc? Cho ví dụ? 
- Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. 
 Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng . 
Phương dao động 
Phương truyền sóng 
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
I. SÓNG CƠ: 
3) Phân loại: 
- Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng . 
 Sóng dọc truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. 
Phương dao động 
Phương truyền sóng 
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
I. SÓNG CƠ: 
3) Phân loại: 
Sợi dây có hình dạng như một đường hình sin 
Hãy nhận xét về hình dạng sợi dây? 
Khi sóng cơ truyền đi các phần tử vật chất của môi trường có truyền đi theo sóng không? 
 Vaäy: Khi soùng truyeàn ñi thì caùc phaân töû vaät chaát khoâng truyeàn ñi, maø chæ dao ñoäng taïi choã. 
t = 0 
t = 
t = 
t = 
t = T 
A 
E 
D 
C 
B 
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN : 
 1) Sự truyền của một sóng hình sin: 
B 
C 
D 
E 
Chú ý: Trong quá trình truyền sóng cơ, các phần tử của môi trường chỉ dao động tại chỗ mà không bị lôi cuốn theo sóng, chỉ có pha dao động được lan truyền . 
 Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động. 
E 
G 
A 
H 
A 
E 
G 
H 
 Sau hai chu kỳ dao động sóng truyền từ A đến G . 
 Sau ba chu kỳ dao động sóng truyền từ A đến H. 
2) Các đặc trưng của một sóng hình sin: 
a) Biên độ A của sóng : 
Là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. 
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN : 
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
T sóng = T nguồn sóng = T mọi điểm trên phương truyền sóng 
f sóng = f nguồn sóng = f mọi điểm trên phương truyền sóng 
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN : 
2) Các đặc trưng của chuyển động sóng: 
b) Chu kì (T), tần số (f) của sóng: 
 Chu kì (T): Là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua . 
Tần số (f): 
 c) Tốc độ truyền sóng v: Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường (tốc độ truyền pha của dao động) . 
 T ố c đ ộ truy ề n sóng cơ trong các môi trư ờ ng gi ả m theo th ứ t ự : R ắ n > l ỏ ng > khí 
v 
O 
Sóng nước truyền theo các phương khác nhau trên mặt nước với cùng một tốc độ v 
Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN : 
2) Các đặc trưng của chuyển động sóng: 
c) Tốc độ truyền sóng v: 
d) Bước sóng: 
 Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ. 
 Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử dọc theo một phương truyền sóng dao động cùng pha . 
 = v.T = 
v 
f 
A 
E 
G 
H 
 
e) Năng lượng sóng: 
- Là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường mà sóng truyền qua. 
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. 
Năng lượng sóng là gì? 
Xét một điểm M nằm trên phương truyền sóng và cách nguồn sóng O một khoảng OM = x 
* 
* 
x 
+Phương trình sóng tại nguồn O: 
+Phương trình sóng tại M do O truyền tới: 
O 
M 
x: là khoảng cách từ nguồn O tới điểm M 
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG: 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Câu 1: Phương trình truyền sóng trong một môi trường từ một nguồn O đến điểm M cách nguồn một khoảng x (tính bằng m): 
Tìm biên độ và chu kì sóng? 
Tìm tốc độ truyền sóng? 
HƯỚNG DẪN 
a. A = 5 cm; 
b.Từ phương trình 
Câu 2: Một dây đàn hồi nằm ngang có điểm A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: 
Pha dao động của A truyền dọc theo dây với vận tốc 50 cm/s. Viết phương trình dao động của M cách A một đoạn 25cm? 
HƯỚNG DẪN 
Ta có: 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
NỘI DUNG CẦN NẮM 
1. Sóng cơ 
Khái niệm 
Phân loại 
Môi trường truyền sóng 
2. Những đại lượng đặc trưng của sóng 
Chu kỳ, tần số 
Biên độ 
Bước sóng 
Tốc độ truyền sóng 
Năng lượng 
3. Công thức liên hệ 
 :Bước sóng (m) 
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_12_tiet_1314_bai_7_song_co_va_su_truyen.pptx