Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 7, Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hoài

Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 7, Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hoài

Câu 2. Dạng đột biến điểm nào sau đây làm tăng số liên kết hidro của gen? (Đề thi TN THPT 2022)

A. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp T - A.

B. Thêm một gặp G - X.

C. Mất một cặp A - T.

D. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp X - G

 

pptx 38 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 7, Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2022- 2023 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
LỚP 1 2 A 1 
GV : NGUYỄN THỊ HOÀI 
Hình ảnh thể hiện điều gì? 
Câu 1. (đề TN 2020) Trong tế bào, nuclêôtit loại timin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây? 
	A. ADN. 	 B. tARN. 	 C. mARN. 	 D. rARN. 
 A. ADN. 
Câu 3. ( đề TN 2021) Quá trình nào sau đây có giai đoạn hoạt hóa axit amin? 
	 A. Phiên mã tổng hợp tARN.	 
 B. Phiên mã tổng hợp mARN. 
	 C. Nhân đôi ADN.	 
 D. D ị ch mã. 
 D. D ị ch mã. 
Câu 4. (Đề TN THPT 2021) Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêrôn Lac ở v i khuẩn E. coli , đột biến xảy ra tại vị trí nào sau đây của opêron thì quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y, A có thể không diễn ra ngay cả khi môi trường có lactôzơ? 
 A. Gen cấu trúc Y. 	 B. Vùng khởi động. 	 
 C. Gen cấu trúc A. 	 D. Gen cấu trúc Z. 
 B. Vùng khởi động. 
Câu 2. Dạng đột biến điểm nào sau đây làm tăng số liên kết hidro của gen? (Đề thi TN THPT 2022) 
A. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp T - A. 
B. Thêm một gặp G - X. 
C. Mất một cặp A - T. 
D. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp X - G 
 B. Thêm một gặp G - X. 
Câu 5. (đề TN 2022) Nếu mạch 1 của gen có ba loại nucleotit A, T, X thì trên mạch 2 của gen này không có loại nucleotit nào sau đây? 
A. B. T. 
C. G.	 D. X. 
 D. X. 
Câu 6. (đề TN 2021) Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axit amin, trừ 5'AUG3’ và 5'UGG3’, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính 
	 A. đặc hiệu. 	 B. phổ biến.	 
 C. thoái hóa.	 D. liên tục. 
 C . thoái hóa. 
Em biết gì về nhiễm sắc thể? 
CĐ2: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP ĐỘ TẾ BÀO (Tiết 1) 
TIẾT 7. BÀI 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
 I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. 
1. Hình thái nhiễm sắc thể. 
TIẾT 7: NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
- NST là 1cấu trúc gồm phân tử ADN được liên kết với các loại prôtêin khác nhau (chủ yếu prôtein histôn) 
- Nhìn rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân khi NST co xoắn cực đại 
TIẾT 7: NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. 
1. Hình thái nhiễm sắc thể 
Tâm động 
Vị trí liên kết với thoi phân bào. 
Đầu mút 
Bảo vệ các NST, tránh các NST dính vào nhau. 
Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN 
Vị trí ADN bắt đầu nhân đôi. 
- Mỗi NST gồm: 
TIẾT 7: NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. 
1. Hình thái nhiễm sắc thể. 
Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc. 
Sinh vật lưỡng bội: NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen) 
- Có 2 loại NST: NST thường và NST giới tính. 
1 
3 
4 
6 
ADN 
Sợi cơ bản 
Sợi chất nhiễm sắc 
Sợi siêu xoắn 
Cromatit 
5 
2 
nucleoxom 
 I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. 
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
TIẾT 7: NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
Loại ĐB 
Mất đoạn 
Lặp đoạn 
Đảo đoạn 
Chuyển đoạn 
1. Khái niệm 
2. Hậu quả 
3. Ý nghĩa, ứng dụng 
4. Ví dụ 
TIẾT 7: NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Mất đoạn: 
Mất đoạn là: 1đoạn NST nào đó bị mất 
Hậu quả: Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen Thường giảm sức sống hoặc gây chết với thể đột biến 
Ứng dụng: loại khỏi NST những gen không mong muốn 
VD: Mất đoạn một phần vai ngắn của NST số 5 gây nên hội chứng tiếng mèo kêu. 
VD: Mất một phần vai dài NST 22 gây ung thư máu ác tính 
2. Lặp đoạn: 
TIẾT 7: NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
Khái niệm: Một đoạn nào đó của NST bị lặp lại 1 hay nhiều lần 
Hậu quả: tăng số lượng gen trên 1NST làm mất cân bằng gen Tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng. 
Ứng dụng: công nghiệp sản xuất bia, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa. 
Lúa mạch đột biến lặp đoạn 
Cánh đồng lúa mạch 
Sản xuất bia từ lúa mạch 
Lúa mạch thường 
Ở ruồi giấm: lặp đoạn 2 lần trên NST X làm cho mắt lồi thành mắt dẹt, lặp đoạn 3 lần làm cho mắt càng dẹt. 
TIẾT 7: NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
3. Đảo đoạn: 
Khái niệm: Một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180 độ và nối lại 
Hậu quả: chỉ làm thay đổi vị trí, không làm thay đổi số lượng các gen trên NST nên ít gây hại, có thể làm giảm sức sinh sản 
Ý nghĩa: góp phần tạo nên loài mới 
TIẾT 7: NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
4. Chuyển đoạn: 
A 
B 
C 
D 
E 
G 
H 
I 
R 
O 
P 
Q 
A 
B 
R 
O 
P 
Q 
R 
N 
M 
O 
P 
Q 
A 
B 
C 
D 
E 
G 
H 
I 
C 
D 
E 
G 
H 
I 
N 
M 
R 
N 
M 
O 
P 
Q 
A 
B 
C 
D 
E 
G 
H 
I 
N 
M 
A 
B 
C 
D 
E 
G 
H 
I 
A 
D 
E 
G 
H 
I 
B 
C 
 Chuyển đoạn 
Chuyển đoạn tương hỗ 
Chuyển đoạn không tương hỗ 
Chuyển đoạn trong 1 NST 
TIẾT 7: NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
4. Chuyển đoạn: 
Khái niệm: là dạng đột biến có sự trao đổi đoạn NST trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng 
Hậu quả: làm thay đổi nhóm gen liên kết, chuyển đoạn lớn làm giảm khả năng sinh sản hoặc giảm sức sống 
* Ý nghĩa: - Hình thành loài mới. 
 - Phòng trừ sâu hại 
Loại ĐB 
Mất đoạn 
Lặp đoạn 
Đảo đoạn 
Chuyển đoạn 
1. Khái niệm 
Mất 1 đoạn NST 
1 đoạn lặp 1 hay nhiều lần 
1 đoạn đứt, đảo 180 0 
Chuyển đoạn trong 1 hoặc 2 NST 
2. Hậu quả 
Giảm số lượng gen mất cân bằng gen gây chết 
Tăng số gen mất cân bằng gen hại (ít) 
Thay đổi phân bố gen và hoạt động của gen hại (giảm ss) 
Thay đổi nhóm gen liên kết giảm khả năng ss 
3. Ví dụ 
HC tiếng mèo kêu 
Amilaza ở đại mạch 
Đảo đoạn ở muỗi 
Ung thư bạch cầu 
4. Ý nghĩa, ứng dụng 
Mất đoạn nhỏ loại bỏ gen không mong muốn 
Lặp gen + đột biến gen tạo gen mới 
Góp phần hình thành loài mới 
- H ình thành loài mới. 
- Phòng trừ sâu hại 
Làm thế nào để hạn chế các đột biến cấu trúc NST? 
LUYỆN TẬP 
Câu 1: (Đề TN THPT 2022) Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch? 
A. Lặp đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D.Mất đoạn. 
LUYỆN TẬP 
Câu 2 . (đề THPT 2020) Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? 
Đa bội. B. Lệch bội. 	 
C. Dị đa bội. 	 D. Lặp đoạn. 
Câu 3 . (đề THPTQG 2019) Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn? 
	A. Lặp đoạn. 	 B. Mất đoạn. 	 
 C. Chuyển đoạn. 	 D. Đảo đoạn. 
LUYỆN TẬP 
Câu 4 . (đề THPTQG 2018) Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn. 
II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác. 
III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. 
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. 
A. 1.	 B. 3.	 C. 4.	 D. 2. 
LUYỆN TẬP 
VẬN DỤNG 
1. Về nhà trả lời các câu hỏi sau vào vở bài tập. 
Câu 1 . Tại sao nói NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? 
Câu 2. Mối liên quan giữa các dạng đột biến cấu trúc NST với số lượng và vị trí của gen? 
2. Chuẩn bị bài mới: 
- Tìm hiểu đột biến số lượng NST 
- Tìm hiểu một số bệnh ở người liên quan đến đột biến số lượng NST 
- Tìm hiểu các lọa quả không hạt, những ngọn rau, củ to bất bình thường 
CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_12_tiet_7_bai_5_nhiem_sac_the_va_dot_bien.pptx