Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 26, Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 26, Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá diễn ra theo cùng một hướng trên những loài có nguồn gốc khác nhau, qua thời gian rất dài, đã tích luỹ những biến dị tương tự => cơ thể mang những nét đại cương về hình dạng hoặc hình thái tương tự của một vài cơ quan.

 

ppt 32 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 26, Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các sinh vật hiện nay do đâu mà có? 
Phần sáu: TIẾN HÓA 
CHƯƠNG I: 
BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 
Nội dung 
Cơ quan tương đồng 
Cơ quan thoái hóa 
Cơ quan tương tự 
Khái niệm 
Ví dụ 
1. Cơ quan tương đồng 
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
Đều có các xương cơ bản giống nhau: cánh, cổ, bàn, ngón. 
Khác nhau về chi tiết cấu tạo, hình dạng ngoài (rõ nhất ở xương bàn và xương ngón) 
Sự tương đồng của các cơ quan trên? 
Cơ quan tương đồng là gì? 
Những biến đổi của xương chi trước giúp các loài thích nghi như thế nào ? 
Chi trước mèo → di chuyển trên cạn. 
Cá voi → bơi dưới nước 
Dơi thích nghi bay. 
Tay người → cầm nắm công cụ lao động. 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 
Nội dung 
Cơ quan tương đồng 
Khái niệm 
- Là những cơ quan nằm ở những vị trí t­ương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi → kiểu cấu tạo giống nhau. 
- Cơ quan tư­ơng đồng phản ánh sự tiến hoá phân li. 
Ví dụ 
- Chi trước mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người. 
- Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác. 
Tại sao cơ quan tương đồng lại phản ánh sự tiến hoá phân ly ? 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 
Nội dung 
Cơ quan tương đồng 
Khái niệm 
- Là những cơ quan nằm ở những vị trí t­ương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi → kiểu cấu tạo giống nhau. 
- Cơ quan tư­ơng đồng phản ánh sự tiến hoá phân li. 
Ví dụ 
- Chi trước mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người. 
- Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác. 
Vì cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá diễn ra theo những hướng khác nhau. Qua thời gian rất dài, từ loài gốc phân hoá thành các loài khác nhau => Toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú ngày nay có chung nguồn gốc. 
2. Cơ quan thoái hóa 
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 
Cơ quan thoái hoá là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên chung nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. 
Manh tràng ở 
động vật ăn cỏ 
Một số cơ quan thoái hóa 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
Nhận xét về chức năng của các cơ quan này ? 
→ Cơ quan thoái hóa ở người là di tích của các cơ quan rất phát triển ở Động vật. 
Cơ quan thoái hóa là gì ? 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 
Nội dung 
Cơ quan thoái hóa 
Khái niệm 
- Là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể tr­ưởng thành. Do điều kiện sống của loài đã thay đổi, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại một vài vết tích xư­a kia của chúng. 
- Trường hợp cơ quan thoái hóa phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể gọi là hiện tượng lại tổ 
 Ví dụ 
- Xương cùng, ruột thừa, răng khôn ở người. 
HiÖn TƯỢNG l¹i tæ ( L¹i gièng ) 
Người có đuôi 
HiÖn TƯỢNG l¹i tæ ( L¹i gièng ) 
Người rậm lông 
Gai hoa hồng 
( phát triển từ biểu bì) 
Gai xương rồng 
( biến dạng của lá) 
Tua cuốn đậu Hà Lan 
( Biến dạng của lá ) 
Cánh ong 
 phát triển 
 từ mặt lưng 
của phần ngực 
Cánh chim 
 là biến dạng 
của chi trước 
Cánh Bướm phát triển từ mặt lưng của phần ngực 
Cánh Dơi là biến dạng của chi trước 
Chân Dế Dũi phát triển từ phần ngực 
Chân Chuột Chũi là biến dạng của chi trước 
Giúp cho sinh vật bay lượn 
Bảo vệ 
Giúp cho sinh vật đào bới 
3. Cơ quan tương tự 
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 
Nội dung 
Cơ quan tương tự 
Khái niệm 
- Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc như­ng đảm nhiệm những chức phận giống nhau → kiểu hình thái t­ương tự . 
- Cơ quan t­ương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy. 
Ví dụ 
- Chân dế dũi, chân chuột chũi và chân châu chấu. 
 Vì sao cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy? 
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
3. Cơ quan tương tự 
Cá mập: thuộc lớp cá 
Cá voi: thuộc lớp thú 
Ngư long: thuộc lớp bò sát 
SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 
Nội dung 
Cơ quan tương tự 
Khái niệm 
- Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc như­ng đảm nhiệm những chức phận giống nhau → kiểu hình thái t­ương tự . 
- Cơ quan t­ương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy. 
 Ví dụ 
- Chân dế dũi, chân chuột chũi và chân châu chấu. 
Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá diễn ra theo cùng một hướng trên những loài có nguồn gốc khác nhau , qua thời gian rất dài, đã tích luỹ những biến dị tương tự => cơ thể mang những nét đại cương về hình dạng hoặc hình thái tương tự của một vài cơ quan. 
20 
Phân biệt cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự về nguồn gốc, chức năng? 
Tiêu chí 
so sánh 
Cơ quan tương đồng 
Cơ quan tương tự 
Nguồn gốc 
Chức năng 
Cùng 1 nguồn gốc 
Khác nguồn gốc 
Khác nhau 
Giống nhau 
II- BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
1- Bằng chứng tế bào học: 
Tìm các bằng chứng chứng minh TB nhân sơ và TB nhân thực có chung nguồn gốc ? 
- TB nhân sơ và TB nhân thực đều có các thành phần cơ bản : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân(hoặc vùng nhân). 
 Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới. 
- Mọi sinh vật đều đ­ược cấu tạo từ tế bào. 
- Sự sinh sản của mọi cơ thể đều liên quan đến quá trình phân bào 
→ Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống. 
II- BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 
TIẾT 26- BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
2- Bằng chứng sinh học phân tử: 
- Người: - XGA - TGT - TGG - GTT - TGT - TGG - 
- Tinh tinh: - XGT- TGT - TGG - GTT - TGT - TGG - 
- Gôrila: - XGT - TGT - TGG - GTT - TGT - TAT - 
- Đười ươi: - TGT - TGG - TGG - GTX - TGT - GAT - 
Quan sát, trình tự nuclêôtit trong mạch gốc của 1 đoạn gen mã hóa enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người 
Người có quan hệ gần gũi nhất với loài nào trong bộ Linh trưởng ? Tại sao ? 
II- BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
2- Bằng chứng sinh học phân tử: 
Quan sát, nêu những sai khác về các axit amin trong chuỗi hemôglôbin giữa các loài ? 
Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài ĐV có xương sống ? 
 Các loài đều có: 
- Chung mã di truyền, cơ chế tự sao, sao mã, dịch mã. 
- Giống về cấu trúc ADN, protein. 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
3- Kết luận: 
Cấu trúc phân tử Xitôcrôm ở Cá ngừ và ở Lúa giống nhau 
Cá ngừ 
Lúa 
- Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự, tỉ lệ các loại axitamin, nucleotit càng giống nhau → sự sai khác trong cấu trúc ADN và protein càng ít và ngược lại. 
- Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp độ phân tử và tế bào cho thấy các loài trên Trái Đất đều có chung tổ tiên. 
- Dựa vào các đặc điểm giống nhau để khẳng định điều gì? 
=>Nguồn gốc các loài. 
- Dựa vào đặc điểm khác nhau để khẳng định điều gì? 
=> Sự tiến hoá 
SƠ ĐỒ CÂY PHÁT SINH ĐỘNG VẬT 
Chú thích 
TIẾT 26 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
LUYỆN TẬP 
Câu 1: Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng? 
A. Cánh sâu bọ và cánh dơi 
B. Mang cá và mang tôm 
C. Chân của chuột chũi và chân của dế dũi 
D. Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan 
Câu 2: Cơ quan tương tự có ý nghĩa gì trong tiến hoá ? 
 A. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo 
 B. Phản ánh sự tiến hoá phân li 
 C. Phản ánh sự tiến hoá đồng quy 
 D. Phản ánh nguồn gốc chung 
Câu 4: Những sai khác về chi tiết của các cơ quan tương đồng là 
A. Để thực hiện những chức năng khác nhau 
B. Do sống trong môi trường khác nhau 
C. Do thực hiện những chức năng khác nhau 
D. Để thích ứng với môi trường sống khác nhau 
Câu 3: Ý nghĩa của cơ quan thoái hóa trong tiến hóa? 
Phản ánh sự tiến hóa phân li. 	 
B. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy. 
C . Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống. 
D. Phản ánh chức phận quy định cấu tạo. 
C âu 5:Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hóa ? 
A. Phản ánh sự tiến hóa đồng qui 
C . Phản ánh sự tiến hóa hội tụ 
B. Phản ánh sự tiến hóa phân li 
D. Phản ánh sự tiến hóa theo hướng vận động 
Câu 6: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các sinh vật người ta không dựa vào ? 
A. Cơ quan tương đồng 
C. Cơ quan tương tự 
B. Cơ quan thoái hóa 
D. Bằng chứng tế bào học 
Câu 7 : Khẳng định nào dưới đây đúng nhất trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài? 
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự sắp xếp các nuclêôtit càng khác nhau. 
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các nuclêôtit và trình tự các axit amin càng giống nhau và ngược lại. 
Các loài có họ hàng càng gần thì sự sai khác thành phần các loại nuclêôtit càng lớn. 
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì sự sai khác về thành phần các loại axit amin trong phân tử prôtêin càng nhỏ. 
Trả lời: 
A 
D 
C 
B 
Sai 
Đúng 
Sai 
Sai 
 Trong một số trường hợp sự giống nhau về một số đặc điểm giữa các loài không có quan hệ họ hàng gần sống ở những nơi rất xa nhau là kết quả của quá trình tiến hoá hội tụ. 
SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG 
Thú có 
túi bay 
Sóc bay 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_26_bai_24_cac_bang_chung_tien.ppt