Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Trần Thúy Hằng

Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Trần Thúy Hằng

Giới hạn sinh thái của một loài là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật tồn tại và phát triển ổn định.

* Khoảng thuận lợi: Là khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

 * Khoảng chống chịu: Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật.

 

pptx 53 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 5690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Trần Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY VỀ DỰ GIỜ LỚP 12 
Môn: Sinh học 
GV: TRẦN THÚY HẰNG 
Cho biết sinh vật chịu ảnh hưởng như thế nào khi môi trường bị biến đổi? 
BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 
PHẦN VII: SINH THÁI HỌC 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
Môi trường sống 
Nhân tố sinh thái 
Khái niệm 
Phân loại 
Học sinh hoạt động nhóm và hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
Môi trường sống 
Nhân tố sinh thái 
Khái niệm 
Phân loại 
Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. 
- Môi trường đất 
- Môi trường cạn 
- Môi trường nước 
- Môi trường sinh vật 
Là tất cả những nhân tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật. 
Nhân tố sinh thái vô sinh: Nhân tố vật lý, hóa học 
- Nhân tố sinh thái hữu sinh: Sinh vật và những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
Chất dinh dưỡng.... 
Không khí 
Ánh sáng 
Nhiệt độ 
Nước 
Người 
Chuột 
Vi sinh vật , .. 
Sâu bọ 
Chim 
Nhóm nhân 
tố vô sinh 
Nhóm nhân 
tố hữu sinh 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
Giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ như thế nào? Cho ví dụ. 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ môi trường? 
Hình mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam 
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
1. Giới hạn sinh thái 
 Ví dụ: Cá rô phi có giới hạn sinh thái 5,6 - 42 0 C. 
Khoảng thuận lợi 
Khoảng chống chịu 
Khoảng chống chịu 
Giới hạn sinh thái 
1. Giới hạn sinh thái 
	 Giới hạn sinh thái của một loài là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật tồn tại và phát triển ổn định. 
	* Khoảng thuận lợi : Là khoảng 
các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, 
 đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức 
 năng sống tốt nhất. 
	* Khoảng chống chịu : Khoảng 
của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho 
hoạt động sinh lý của sinh vật. 
Mùn đáy 
VSV 
Ánh sáng 
Nhiệt độ 
Thức ăn 
Độ pH 
Thế nào là ổ sinh thái chung? 
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
Các loài chim chích khác nhau trong một nơi ở 
2. Ổ sinh thái: 
	- Ổ sinh thái là “ một không gian sinh thái ” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển. 
	- Ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài. 
	- Nơi ở chỉ là nơi cư trú của sinh vật. 
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 
Bạn nhận được một phần quà 
Sinh vật mang những đặc điểm nào để thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau của môi trường? 
Hình thái 
Giải phẫu 
Hoạt động sinh lí 
Tập tính 
GO HOME 
Bạn nhận được một phần quà 
Không 
GO HOME 
Sự thích nghi về sánh sáng ở động vật và thực vật 
có giống nhau không? 
Bạn nhận được một phần quà 
Dựa vào sự thích nghi về sánh sáng người ta chia thực vật thành mấy nhóm cây? Kể tên các nhóm cây đó. 
Đối với thực vật chia thành 2 nhóm cây: 
Cây ưa bóng 
Cây ưa sáng 
GO HOME 
Bạn nhận được một phần quà 
Cây ưa sáng có những đặc điểm gì? 
Lá cây có phiến dày 
Mô giậu phát triển 
Lá xếp nghiêng so với mặt đất 
GO HOME 
Bạn nhận được một phần quà 
Cây ưa bóng có những đặc điểm gì? 
Lá cây có phiến mỏng 
Có ít hoặc không có mô giậu 
Lá nằm ngang 
GO HOME 
Bạn nhận được một phần quà 
Dựa vào sự thích nghi về sánh sáng người ta chia động vật thành mấy nhóm? Kể tên các nhóm đó. 
Đối với động vật chia thành 2 nhóm: 
Động vật ưa hoạt động ban ngày 
Động vật ưa hoạt động ban đêm 
GO HOME 
Bạn nhận được một phần quà 
Vai trò của ánh sáng đối với động vật là gì? 
Giúp động vật định hướng trong không gian 
và nhận biết các vật xung quanh 
GO HOME 
Bạn nhận được một phần quà 
Có mấy quy tắc thể hiện sự thích nghi về mặt hình thái của sinh vật với nhiệt độ của môi trường? 
2 
GO HOME 
Bạn nhận được một phần quà 
Em hãy cho biết nội dung quy tắc về kích thước cơ thể 
(quy tắc Becman) 
Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn động vật cùng loài vùng nhiệt đới. 
GO HOME 
Bạn nhận được một phần quà 
Em hãy cho biết nội dung quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, cơ thể (quy tắc Anlen) 
Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi, ... thường nhỏ hơn động vật cùng loài ở vùng nhiệt đới. 
GO HOME 
A. Môi trường bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. 	 
Câu 1: Khái niệm môi trường nào sau đây là đ úng? 
B. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật. 
C. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật. 
D. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật. 
LUYỆN TẬP 
A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật 
Câu 2: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái 
B. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật 
C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật 
D. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đén đời sống của sinh vật 
LUYỆN TẬP 
A. quần thể 
Câu 3: Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành các ___ khác nhau 
D. sinh cảnh 
C. quần xã 
B. ổ sinh thái 
LUYỆN TẬP 
A. 4 
Câu 4: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20-30 0 C khi nhiệt độ hạ dưới 2 0 C và trên 44 0 C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20-35 0 C, khi nhiệt độ hạ dưới 5,6 0 C và trên 42 0 C cá bị chết. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
I.Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép. 
II.Cá rô phi có khoảng thuận lợi về nhiệt độ hẹp hơn cá chép. 
III. cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi. 
IV.Ở nhiệt độ 10 0 C sức sống của 2 loài đều có thể bị giảm. 
D. 1 
C. 2 
B. 3 
LUYỆN TẬP 
VẬN DỤNG 
Câu 1: Môi trường sống hiện nay của c húng ta như thế nào? 
Nền nhiệt độ liên tục thay đổi 
Lũ lụt thường xuyên và gây hậu quả nghiêm trọng. 
Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt. 
Hiện tượng băng tan ở hai cực do nhiệt độ trái đất nóng lên. 
Ô nhiễm rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa. 
 Ô nhiễm môi trường đất. 
Ô nhiễm môi trường nước và khan hiếm nước sạch 
Ô nhiễm môi trường không khí. 
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường sống? 
Trồng và bảo vệ cây xanh 
Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên 
Sử dụng tiết kiệm ngồn điện 
Sử dụng năng lượng sạch 
Giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng của bản thân và sử dụng các sản phẩm tái chế. 
Ưu tiên sử dụng các sản vật được sản xuất tại địa phương 
Giảm sử dụng túi nilong 
Tận dụng năng lượng mặt trời 
Sử dụng các tiến bộ của khoa học 
- Luôn luôn có ý thức bảo vệ môi trường 
1. Trồng và bảo vệ cây xanh 
2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên 
3. Sử dụng tiết kiệm nguồn điện 
4. Sử dụng những nguồn năng lượng sạch 
5. Giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng của bản thân và sử dụng các sản phẩm tái chế.  
6. Ưu tiên sử dụng các sản vật được sản xuất tại địa phương  
7. Xử lí nước thải trước khi xả ra môi trường 
8. Giảm sử dụng túi nilong 
9. Sử dụng các tiến bộ của khoa học  
10. Luôn luôn có ý thức bảo vệ môi trường  

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_35_moi_truong_song_va_cac_nhan.pptx