Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

- Hai quần thể của cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhưng thuộc 2 ổ sinh thái khác nhau ,lâu dần các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của 2 QT, đến 1 lúc nào đó làm xuất hiện cách li sinh sản Loài mới.

- Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra ở TV và 1 số loài ĐV ít di chuyển.

 

ppt 17 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 4560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 30 
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI 
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ 
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ 
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái. 
 a. Hình thành loài bằng cách li tập tính. 
Ví dụ 
Hai loài cá trong một hồ ở Châu Phi 
Trong điều kiện bình thường, chúng không giao phối với nhau 
Khi nuôi trong bể được chiếu ánh sáng đơn sắc 
Hai loài cá lại có khả năng giao phối với nhau và sinh ra con cái 
- Giải thích: 2 loài cá này được tiến hóa từ một loài ban đầu 
- Cơ chế: 
+ Các cá thể của QT do đột biến → có kiểu gen nhất định → làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối 
→ Những cá thể đó có xu hướng giao phối với nhau, tạo nên QT mới cách li với QT gốc 
+ Lâu dần do giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hóa tác động có thể dẫn đến cách li sinh sản → loài mới 
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái. 
 	a. Hình thành loài bằng cách li tập tính. 
	b.Hình thành loài bằng cách li sinh thái: 
VD: 
1 QT côn trùng luôn sống 
trên loài cây A 
Phát tán 
Sống trên loài cây B 
QTcôn trùng mới ở loài cây B 
Không giao phối được 
Loài côn trùng mới 
(sống trên loài cây B) 
Nhân tố 
tiến hóa 
SÔNG VÔN GA 
CỎ BĂNG BỜ SÔNG 
CỎ BĂNG BÃI BỒI 
Ra hoa kết quả sớm 
 (khi lũ về) 
Chờ lũ hết mới ST và ra hoa kết quả (muộn hơn) 
Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồi 
Hình thành loài bằng cách li sinh thái 
Cơ chế: 
Hai quần thể của cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhưng thuộc 2 ổ sinh thái khác nhau ,lâu dần các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của 2 QT, đến 1 lúc nào đó làm xuất hiện c ách li sinh sản Loài mới. 
Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra ở TV và 1 số loài ĐV ít di chuyển. 
II . HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ 
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái. 
 a. Hình thành loài bằng cách li tập tính. 
 b.Hình thành loài bằng cách li sinh thái: 
2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa: 
 Lai xa là lai giữa hai cá thể thuộc hai loài khác nhau tạo ra con lai thường bất thụ. 
- Có trường hợp:Cơ thể tứ bội (4n) lai với cơ thể lưỡng bội (2n)  cơ thể tam bội  Sinh sản vô tính  QT tam bội là loài mới. 
 VD: Ở thằn lằn C. sonorae 
 Thằn lằn tứ bội ( 4n) x thằn lằn lưỡng bội (2n) 
 Loài tam bội (3n)  Trinh sinh  Thằn lằn (3n) là loài mới. 
X 
Ngựa 
(2n = 64) 
La 
( 2n = 63) 
Lừa 
(2n = 62) 
(Bất thụ  không phải là loài mới) 
 Lai xa là lai giữa hai cá thể thuộc hai loài khác nhau tạo ra con lai thường bất thụ. 
- Có trường hợp: cơ thể tứ bội (4n) lai với cơ thể lưỡng bội (2n)  cơ thể tam bội  Sinh sản vô tính  QT tam bội là loài mới. 
 VD: Ở thằn lằn C. sonorae 
 Thằn lằn tứ bội ( 4n) x thằn lằn lưỡng bội (2n) 
 Loài tam bội (3n)  Trinh sinh  Thằn lằn (3n) là loài mới. 
- Trường hợp thường gặp: 
Hình thành loài bằng lai xa kết hợp đa bội hóa 
 + VD: TN của Kapetrenco (1928) 
- Trường hợp thường gặp: 
Hình thành loài bằng lai xa kết hợp đa bội hóa: 
Tạo cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài bố mẹ 
( thể song nhị bội )→ có khả năng sinh sản hữu tính 
x 
x 
Đa bội hoá 
Triticum dicoccum 
Aegilops squarrosa 
Triticum eastivum (Lúa mì trồng hiện nay) 
Hệ gen BB với 2n = 14 
 Hệ gen AABB 4n =28 
Hệ gen DD với 2n= 14 
 Hệ gen AABBDD với 6n = 42 
Loài lúa mì 
(Triticum monococcum) 
Lúa mì hoang dại 
(Aegilops speitordes) 
Con lai với hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ 
Hệ gen AA với 2n = 14 
Con lai với hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ 
Đa bội hoá 
Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên 
CỎ CHÂU ÂU 
50 NST 
CỎ MỸ 
70 NST 
x 
P : 
G : 
F (LX ) : 
THỂ SONG NHỊ BỘI: 
25 NST 
35 NST 
60 NST 
(HỮU THỤ) 
(TỨ BỘI HOÁ) 
120 NST 
(Cỏ Spartina của Anh) 
(BẤT THỤ) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_30_qua_trinh_hinh_thanh_loai_t.ppt