Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 42: Hệ sinh thái
Hệ sinh thái nước mặn (vùng nước lợ): vùng ven biển, cỏ biển, rạn san hô, hệ sinh thái vùng biển khơi hệ sinh thái nước ngọt: hst nước đứng, hst nước chảy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 42: Hệ sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI HỆ SINH THÁI I. KHÁI NiỆM HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã ( môi trường vô sinh của quần xã ) SINH CẢNH QUẦN XÃ Ánh sáng Khí hậu Đất Nước Xác sinh vật SV Sản xuất SV tiêu thụ SV phân giải Trong H S T , các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của MT tạo nên một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định. H S T r ạn san h ô H S T r ừng nhi ệt đới Thành phần vô sinh Thành phần hữu sinh là môi trường vật lý ( sinh cảnh ) Là quần xã sinh vật 01 02 II. THÀNH PHẦN Các chất vô cơ Nước, dioxit cacbon, oxi, ni tơ, photpho..... Các chất hữu cơ Protein, gluxit, vitamin, hoocmon,.... Các yếu tố khí hậu Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khí áp,.... Thành phần vô sinh Sinh vật sản xuất Loài sinh vật có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp, tạo nên nguồn thức ăn cho mình và để nuôi các loài sinh vật dị dưỡng Sinh vật tiêu thụ Gồm các loài động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt Sinh vật phân hủy Các vi sinh vật sống dựa vào sự phân hủy các chất hữu cơ có sẵn. Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất để trả lại cho môi trường những chất ban đầu Thành phần hữu sinh 01 Các hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước III. CÁC KiỂU HỆ SINH THÁI Các hệ sinh thái trên cạn Các hệ sinh thái dưới nước Hệ sinh thái: rừng nhiệt đới, sa mạc và hoang mạc, savan đồng cỏ, thảo nguyên, rừng lá rộng ôn đới, rừng thông phương bắc, đồng rêu hàn đới Hệ sinh thái nước mặn (vùng nước lợ): vùng ven biển, cỏ biển, rạn san hô, hệ sinh thái vùng biển khơi hệ sinh thái nước ngọt: hst nước đứng, hst nước chảy 02 Các hệ sinh thái nhân tạo Là hệ sinh thái được con người cải tạo và xây dựng nên Giống nhau : Gồm quần xã sinh vật & sinh cảnh tác động lẫn nhau luôn trao đổi vật chất và năng lượng với m ô i tr ường . Điểm khác nhau Thành phần loài Ít Nhiều Tính ổn định Thấp, dễ bị sâu bệnh Cao, khó bị sâu bệnh Tốc độ sinh trưởng Nhanh Chậm Năng suất sinh học cao Thấp HST Nhân tạo HST Tự nhiên Nguyễn Ngọc Thư Kỳ CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_42_he_sinh_thai.pptx