Bài giảng Sinh học 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đố vui: Da trâu đầu rắn, chân ngắn cổ dài Chẳng cần đào đất, vẫn cần đến mai. Là con gì? Con rùa Bạn nhận được một phần quà Bạn nhận được 1 điểm 10 “Ở dưới âm ty vừa đi vừa khóc. Hỏi là con gì?” GO HOME Bạn nhận được một phần quà Con gì nhỏ béMà hát khỏe ghêSuốt cả mùa hèRâm ran hợp xướng. là con gì? GO HOME Phần thưởng của bạn là 9đ “Con gì hai mắt trong veo Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau” GO HOME BÀI 36: I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ - Khái niệm quần thể - Quá trình hình thành quần thể II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1. Quan hệ hỗ trợ 2. Quan hệ cạnh tranh QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ - Khái niệm Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng loài , cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Tập hợp các cá thể nào sau đây là quần thể? 1. Cá trắm cỏ trong ao. 2. Cây ven đường. 3. Tôm sú nuôi trong vuông. 4. Ốc bươu vàng ở ruộng lúa. Quần thể Không thuộc quần thể 1. Cá trắm cỏ trong ao. 4. Ốc bươu vàng ở ruộng lúa. 2. Cây ven đường. 3. Tôm sú nuôi trong vuông. - Quá trình hình thành quần thể Phát tán Thích nghi Không thích nghi môi trường mới X - Quá trình hình thành quần thể Quần thể ban đầu Quần thể mới Nhóm cá thể Bị tiêu diệt hoặc di cư Thích nghi Không thích nghi Phát tán môi trường mới II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Cây mọc xen trong rừng Cây mọc riêng rẽ Học sinh hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm Ví dụ Ý nghĩa Quan hệ hỗ trợ Các cá thể trong quần thể hỗ trợ nhau trong các vấn đề gì? Quan hệ cạnh tranh - Mối quan hệ cạnh tranh xuất hiện khi nào? - Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau trong các vấn đề gì? Tìm điểm giống và khác nhau của mối quan hệ hỗ trợ và mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Giống nhau: Khác nhau: Học sinh hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm Ví dụ Ý nghĩa Quan hệ hỗ trợ Các cá thể trong quần thể hỗ trợ nhau trong các vấn đề gì? Quan hệ cạnh tranh - Mối quan hệ cạnh tranh xuất hiện khi nào? - Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau trong các vấn đề gì? Tìm điểm giống và khác nhau của mối quan hệ hỗ trợ và mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Giống nhau: Khác nhau: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Giống nhau : Đều đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. Khác nhau: Đặc điểm Ví dụ Ý nghĩa Quan hệ hỗ trợ Quan hệ cạnh tranh Hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, Xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao. Các cá thể cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở, ánh sáng, hoặc con đực tranh giành con cái. Hiện tượng liền rễ ở thực vật . Cạnh tranh giành sư tử cái ở các con sư tử đực . Khai tác tối ưu nguồn sống của môi trường. Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. Giúp duy trì số lượng và sự phân bố cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. Tính toán khoảng cách, mật độ nuôi trồng phù hợp * Ứng dụng về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Quan h ệ h ỗ trợ : cha mẹ chăm sóc con cái, con cái chăm sóc cha mẹ; hỗ trợ nhau trong thiên tai, dịch bệnh, - Quan h ệ c ạnh tranh : khủng bố, xâm chiếm lãnh thổ, tài nguyên, ... Theo em, quần thể người có các mối quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hay không? A. (I), (II) Câu 1: Cho tập hợp các sinh vật sau: (I) Các cây mận trong vườn. (II) Các con gà được bày bán ngoài chợ. (III) Nhiều loài cá sống trong ao. (IV) Bầy chó sói. Tập hợp sinh vật nào là quần thể? B. (I), (III) C. (II), (III) D. (I), (IV) LUYỆN TẬP A. hỗ trợ hoặc cạnh tranh Câu 2: Các sinh vật cùng loài trong quần thể thường có mối quan hệ B. kìm hãm hay ức chế C. hỗ trợ hoặc đối địch D. cạnh tranh hoặc đối địch LUYỆN TẬP A. 4 Câu 3: Khi nói về quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? (I) Các sinh vật trong một loài có thể thuộc nhiều quần thể khác nhau nhưng các sinh vật trong một quần thể thì chỉ thuộc một loài. (II) Trong mỗi quần thể, các cá thể có thể có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau. (III) Khi nguồn sống khan hiếm thì xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể; (IV) Trong một quần thể có thể có nhiều loài cùng sinh sống. D. 1 C. 2 B. 3 LUYỆN TẬP A. 4 Câu 4 : Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện quan hệ cạnh tranh trong quần thể? (I) Bồ nông xếp thành hàng bắt mồi. (II) Cá mập con khi mới nở ăn trứng cá mập chưa nở. (III) Các cây tràm cạnh tranh nhau về ánh sáng, nước và muối khoáng. (IV) Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản. D. 1 C. 2 B. 3 LUYỆN TẬP Câu 1: Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định? VẬN DỤNG Câu 2: Làm thế nào để bảo vệ các quần thể có nguy cơ tuyệt chủng? Ở thực vật, quan hệ hỗ trợ được thể hiện ở hiện tượng liền rễ. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông xếp riêng rẽ. Cạnh tranh giành ánh sáng ở thực vật. Tranh giành con cái trong mùa sinh sản Sống ký sinh vào đồng loại là hiện tượng không phải không có trong quần thể nhưng hiếm gặp. Hiện tượng ăn thịt đồng loại CÁ VƯỢC ( Perca fluviatilis )
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_12_bai_36_quan_the_sinh_vat_va_moi_quan_h.ppt