Bài giảng Sinh học 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Bài giảng Sinh học 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Câu 1. Quy trình nào trong công nghệ tế bào thực vật tạo ra các cá thể mới có kiểu gen đồng nhất?

A. Nuôi cấy mô, tế bào

B. Lai tế bào sinh dưỡng

C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh

D. Nhân bản vô tính

Câu 2 .Trong kĩ thuật lai tế bào sinh dưỡng, các tế bào trần là:

A. các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng

B. các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất

C. các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào

D. các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai

 

pptx 37 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 3570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T O O U R C L A S S 
	 MIẾNG GHÉP BÍ ẨN 
Quả gì vừa đỏ  Lay láy hạt đen 
Bạn nếm thử xem 
Vừa mát vừa ngọt 
Da như con Cóc 
Bọc một bụng vàng 
 Bà con xóm làng 
Nuốt mềm nhả cứng 
Quả gì màu tím trên giàn 
Từng chùm chín mọng mang toàn chữ O 
Trái gì tên gọi dịu êm 
Nhớ bầu sữa mẹ nuôi em thủa nào 
Bài 19 : TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
1. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
Kết hợp phương pháp truyền thống, đột biến thực nghiệm và công nghệ sinh học tạo bộ giống lúa chất lượng cao (DS1, J01, J02, QR1, QR14 ) đáp ứng yêu cầu về gạo chất lượng cao phục vụ cho nội tiêu, xuất khẩu và chuyển đổi cơ cấu cây trồng 
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
1. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam 
Giống lúa Mộc tuyền đột biến bằng tia gama  MT1 có nhiều đặc tính quí ( chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác), thân thấp và cứng cây, chịu chua và phèn nên có thể trồng ở nhiều vùng khác nhau, năng suất tăng 15-25%. 
Giống lúa MT1 
Các giống đậu tương được tạo ra đột biến , đặc biệt là giống DT84 năng suất cao, thích ứng rộng, đã và đang  được gieo trồng trên diện tích hàng ngàn ha, chiếm hơn một nửa tổng diện tích đậu tương của cả nước 
Chọn tạo giống hoa cúc mới bằng đột biến phóng xạ có bông to, màu sắc đẹp, lạ mắ t do Thạc sỹ Đào Thị Thanh Bằng, Phó trưởng Bộ môn Công nghệ gen và các cộng sự tại Viện Di truyền Nông nghiệp VN nghiên cứu. 
Dưa hấu tam bội không hạt 
Cà chua không hạt 
Nhận biết sơ bộ cây tứ bội trong số cây lưỡng bội 
Dâu tằm 2n Dâu tằm 4n 
Rau muống 4n 
Rau muống 2n 
Để bảo tồn các nguồn gen quý hiếm và nhân nhanh dòng thuần chủng các nhà khoa học đã sử dụng tạo giống bằng công nghệ tế bào . 
Quy trình 
1 
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. 
2 
Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn 
3 
Tạo dòng thuần chủng. 
Kĩ thuật mảnh ghép 
  Chia nhóm - Phân công nhiệm vụCó 4 nhóm, mỗi nhóm có 12 thành viên hoạt động trong thời gian 3 phút . Các thành viên của nhóm được đánh số từ 1 đến 4   
Nhóm 1. Hoàn thành quy trình nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh, quy trình cấy truyền phôi 
Nhóm 2. Hoàn thành quy trình lai tế bào sinh dưỡng 
Nhóm 3. Hoàn thành quy trình nuôi cấy mô tế bào . 
Nhóm 4. Hoàn thành quy trình nhân bản vô tính ở động vật 
Vòng 1 
Nhóm chuyên gia 
Vòng 1. Nhóm chuyên gia 
Hoạt động trong 3 phút. 
Chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tổ từ 4 nhóm của vòng chuyên gia. 
- Nhóm số 1. Các thành viên có số thứ tự là 1 
- Nhóm số 2 . Các thành viên có số thứ tự là 2 
- Nhóm số 3. Các thành viên có số thứ tự là 3 
- Nhóm số 4. Các thành viên có số thứ tự là 4 
Vòng 2 mảnh ghép 
Nội dung hoạt động nhóm: Hoàn thiệt nội dung còn lại và s ắp xếp các quy trình đã thảo luận ở vòng 1 theo 2 nội dung: quy trình thuộc công nghệ tế bào thực vật và quy trình thuộc công nghệ tế bào động vật. 
Công nghệ tế bào thực vật 
Công nghệ tế bào động vật 
Quy trình lai tế bào sinh dưỡng 
Quy trình nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn 
Nhân bản vô tính 
 Cấy truyền phôi 
Nhiều vật nuôi cái mang phôi 
Cắt phôi 
Nhiều con vật có kiểu gen giống nhau 
Hợp tử 
Phôi 
Thành tựu công nghệ tế bào 
Dứa 
Kết quả lai giữa Khoai tây v à cà chua 
 do các nh à làm vườn nước Anh tạo ra năm 2013 
Nuôi cấy bao phấn, noãn chưa thụ tinh tạo dòng thuần ở ngô 
Nếu bạn có một con chó mang kiểu gen quý hiếm, làm thế nào bạn có thể tạo ra nhiều con chó có kiểu gen y hệt như con chó của bạn? 
Nhân bản vô tính chó cưng 
Tiến hành: 
Công ty 
RNL Bio 
(Hàn Quốc) 
Năm thành công: 
2005 
 Những chú chó này được nhân bản từ tế bào của một con chó giống Booger . 
	 Bằng công nghệ đột phá các nhà khoa học Anh lần đầu tiên nhân bản được 12 cái phôi từ những con khỉ trưởng thành. 
Khỉ 
Khỉ nhân bản vô tính 
Nhân bản cá trạch 
Người tiến hành: GS.TS Nguyễn Mộng Hùng và nhà khoa học Nga Nikitina. 
Nuôi cấy tấm biểu mô giác mạc người 
(Nuôi cấy mô từ tế bào gốc) 
* Với kỹ thuật này: 
Có thể phục hồi hoàn toàn tình trạng giác mạc như ban đầu 
 Có thể cải thiện thị lực của người bệnh tốt hơn 
Câu hỏi. Tại sao đối với ĐV bậc cao, người ta không hoặc rất ít gây đột biến trong chọn giống? 
Trả lời: vì khi xử lí bằng tác nhân gây đột biến: 
- Hệ gen động vật bậc cao phức tạp dễ làm mất cân bằng hệ gen 
Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, khó xử lí bằng các tác nhân gây đột biến. 
Hệ thần kinh phát triển nên rất nhạy cảm với tác nhân gây đột biến, có thể bị chết hoặc mất khả năng sinh sản. 
Củng cố 
Câu 1. Quy trình nào trong công nghệ tế bào thực vật tạo ra các cá thể mới có kiểu gen đồng nhất? 
A. Nuôi cấy mô, tế bào 
B. Lai tế bào sinh dưỡng 
C . Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh 
D. Nhân bản vô tính 
Câu 2 .Trong kĩ thuật lai tế bào sinh dưỡng, các tế bào trần là: 
A. các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng 
B. các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất 
C. các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào 
D. các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai 
Câu 3. Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm 
A . tạo ưu thế lai.	B. tăng nguồn biến dị cho chọn lọc. 
C . gây đột biến gen.	 D . gây đột biến nhiễm sắc thể. 
Câu 4. Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở đối tượng nào? 
A . nấm.	B. vi sinh vật.	C. vật nuôi.	D. cây trồng. 
Câu 5. Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản? 
A . Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân. 
B . Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân. 
C . Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi. 
D . Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai. 
Dặn dò 
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối sgk 
- Chuẩn bị bài mới: soạn các nội dung sau: 
Câu hỏi. Nêu khái niệm công nghệ gen, các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen?. 
HOÀN THÀNH NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SAU: 
Câu 1 . a) Nghiên cứu mục II.2.a SGK, hãy trình bày cách tiến hành để tạo ra một con vật chuyển gen. 
b) Nghiên cứu mục II.2.a và sơ đồ h ì nh 2 0 .1 a, b SGK, hãy trình bày quá trình tạo cừu biến đổi gen sản sinh prôtêin người trong sữa và thành tựu chuột bạch chuyển gen ? 
 .. 
Câu 2 . Nghiên cứu mục II.2.b SGK hãy nêu thành tựu tạo giống cây trồng biến đổi gen? Cho ví dụ? 
Câu 3 . Nghiên cứu mục II.2.c SGK hãy nêu thành tựu tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen? Cho ví dụ? 
 XIN CẢM ƠN! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_12_bai_19_tao_giong_bang_phuong_phap_gay.pptx