Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 7: Tây tiến - Nguyễn Kim San

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 7: Tây tiến - Nguyễn Kim San

- “Bừng lên”: gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa.

- Kìa em. tự bao giờ: cái nhìn ngạc nhiên, mới mẻ.

- Âm thanh, điệu múa, ánh đuốc. Khiến người lính say mê trong không khí hội hè, gợi thi hứng nghệ sĩ

 

ppt 67 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 7: Tây tiến - Nguyễn Kim San", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các em đến với bài học 
GV: Nguyễn Kim San 
KHỞI ĐỘNG 
Đ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Bài hát trên gợi lại thời kì oanh liệt nào 
 của đất nước ta? 
1 
 Kháng chiến chống Mĩ 
 Kháng chiến chống Pháp 
 Kháng chiến chống Nhật 
 Cả ba phương án a, b, c 
 Câu hỏi số 1 
Ai được coi là những tác giả tiêu biểu của thơ ca chống Pháp 
Đ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
 Quang Dũng, Tố Hữu 
 Quang Dũng, Xuân Quỳnh 
 Tố Hữu, Thanh Thảo 
 Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm 
 Câu hỏi số 2 
2 
Đ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Nhân vật trung tâm của giai đoạn văn 
 học này là ai? 
3 
Cả 3 đáp án đều sai 
 Câu hỏi số 3 
 Người nông dân 
 Người phụ nữ 
 Người lính 
Đ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Bài thơ nào có cùng đề tài viết 
về người lính? 
 Đây thôn Vĩ Dạ 
 Câu cá mùa thu 
 Tự tình 
 Đồng chí 
4 
 Câu hỏi số 4 
T¢Y TiÕN 
Quang Dũng 
Cấu trúc bài học 
Tìm hiểu chung 
Đọc – hiểu văn bản 
 Tổng kết 
 Luyện tập 
Vận dụng 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Trình bày những nét chính về tác giả và tác phẩm ? 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Quang Dũng 
Phong cách thơ: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. 
Nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc 
1. Tác giả 
Nhà thơ 
Gió heo nổi sớm, nắng thu về  Chuồn chuồn cánh mỏng lại bay đi  Rỡn từng ngọn cỏ may khô úa  Cánh nhạn tung trời thêu biệt li 
(Thu) 
Không một quán lều chưa phá. 
Na pan, bom bướm, bom dây 
Nhưng bên những hố bom 
Chuối, đu đủ lại trồng quanh 
Quán lều thay lá mới 
Mùi lạt thơm xanh 
(Đường Mười hai) 
Họa sĩ 
Nhạc sĩ 
2. Tác phẩm 
(SGK) 
Hoàn cảnh 
 sáng tác 
Nhan đề 
Bố cục 
Binh đoàn 
Tây tiến 
4 phần 
Nhớ Tây tiến 
 Tây tiến 
Trích trong đập 
 Mây đầu ô 
Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh, khi ông chuyển đơn vị khác. 
Đoạn 3: 
Chân dung 
người lính 
Tây Tiến 
Đoạn 1: 
Nhớ về vùng 
đất miền Tây 
 và người lính 
Tây Tiến 
Đoạn 2: 
Nhớ kỉ niệm 
đêm hội 
và sông nước 
miền Tây Bắc 
Đoạn kết: 
Lời hẹn ước 
 và sự gắn bó 
sâu sắc 
 Bố cục: 4 phần 
Cảm xúc chủ đạo: Nỗi nhớ về vùng đất Tây Bắc và đồng đội Tây Tiến . 
Tây Tiến 
Địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc 
Cựu chiến binh Tây Tiến với con đường Tây Tiến mới được đặt tên 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và hình tượng người lính Tây Tiến: 
Sông Mã – Tây Tiến 
Với tình cảm gắn bó sâu đậm 
Con sông, núi rừng, đơn vị, nay đã trở thành niềm khắc khoải, tha thiết nhớ về. 
1. Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và hình tượng người lính Tây Tiến: 
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! 
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi 
Hai câu thơ mở đầu là hình ảnh và tên gọi nào? Có ý nghĩa gì trong cảm xúc của tác giả? 
+ Câu cảm thán 
+ Từ láy: chơi vơi 
+ Điệp từ “nhớ” 
“ Tây Tiến ơi!”: tiếng gọi thân thương 
“ Nhớ chơi vơi ”: là nỗi nhớ mênh mông, lửng lơ, không định hình, bao trùm cả không gian, thời gian. 
Nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ, vừa giản dị vừa bền chặt. 
NHỚ CHƠI VƠI 
Nỗi nhớ đến hụt hẫng, khắc khoải, tiếc nuối, bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến ơi của tác giả. 
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơi 
Nét lãng mạn, đậm chất thơ 
 Sự gian khổ, giàu chất hiện thực 
 Sài Khao 
 Gợi sự xa xôi, hoang dã, với những ấn tượng khó phai. 
sương lấp đoàn quân mỏi 
Mường Lát 
hoa về trong đêm hơi 
 Câu 3,4 : Những địa danh nào được nhắc đến và vì điều gì? 
Tạo sự cân bằng, hài hòa về nhịp điệu, cảm xúc và hình ảnh. 
 Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm 
Heo hút cồn mây súng ngửi trời 
 Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “cồn mây”, “súng ngửi trời” , diễn tả không gian núi rừng như thế nào? 
- Điệp từ “ dốc” 
- Từ láy + thanh trắc: “ khúc khuỷu ”, “ thăm thẳm ” 
Sự trúc trắc, gập ghềnh rất khó đi. Tài hoa về nghệ thuật lựa chọn từ ngữ “Thăm thẳm” 
Sự hiểm trở, trùng điệp, cao vút của núi đồi miền Tây . 
Hóm hỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên của người lính Tây Tiến 
- Heo hút cồn mây 
- Nhân hóa: súng ngửi trời 
Diễn tả sự hoang vắng, độ cao của núi 
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống 
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi 
- Sự thay đổi đột ngột của cảm giác “ngàn thước lên cao” – “ngàn thước xuống”: 
Câu thơ như bị bẻ đôi 
 Hình tượng thơ cân xứng hài hòa, cảnh tượng núi rừng hùng vĩ, dữ dội được đặc tả, thể hiện một ngòi bút khỏe khoắn, bản lĩnh của nhà thơ - chiến sĩ. 
CHÓT VÓT 
THĂM THẲM 
“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” 
“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” 
Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc đáng yêu, nên thơ, nên họa , hài hòa với một Tây Bắc hùng vĩ. 
- Thanh bằng: Tạo cảm giác nhẹ nhàng, không gian mênh mông; diễn tả tâm trạng người lính bình thản trước gian lao. 
Nhận xét cách sử dụng thanh điệu trong câu thơ và hiệu quả? 
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa 
Gục lên súng mũ bỏ quên đời” 
- Cái chết đậm chất bi hùng: Vẫn tư thế đẹp, sẵn sàng chiến đấu. 
 Vần thơ nói đến cái mất mát, hy sinh nhưng không bi lụy, thảm thương. 
Hình ảnh “không bước nữa” và “bỏ quên đời” để diễn tả điều gì? Cách nói này có hiệu quả gì? 
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét 
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” 
- Nhân hóa: “Thác gầm thét”, “cọp trêu người” 
Thiên nhiên hoang sơ, man dại, đầy bí mật 
- Từ láy “Chiều chiều” rồi đến “đêm đêm” 
Người lính thường xuyên đối mặt với nguy hiểm. 
Đường hành quân gian khổ, nguy hiểm, thử thách bản lĩnh, ý chí người chiến sĩ. 
- Cơm lên khói 
- Thơm nếp xôi 
Tả thực 
Bữa cơm nóng 
Hương thơm xôi nếp 
“ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói 
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” 
 Nỗi nhớ da diết về những kỉ niệm êm dịu và ấm áp. 
- “Mùa em” là một sự sáng tạo độc đáo của Quang Dũng trong cách dùng từ. 
1. Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và hình tượng người lính Tây Tiến: 
- Bức tranh thiên nhiên hùng tráng, dữ dội và bí ẩn nhưng cũng thơ mộng, huyền ảo. 
- Nổi bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường, ngang tàng mà hào hoa, tinh nghịch. 
Sự kết hợp hài hòa của thanh điệu ; giữa bút pháp lãng mạn và thủ pháp đối lập 
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa 
Kìa em xiêm áo tự bao giờ 
Khèn lên man điệu nàng e ấp 	 
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ. 
- Đêm hội văn nghệ đậm tình quân dân. 
Đoạn thơ nói về những hình ảnh nào trong nỗi nhớ của Quang Dũng? 
2. Nhớ kỉ niệm đêm hội và sông nước miền Tây Bắc 
“Bừng lên”: gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa. 
Kìa em..tự bao giờ: cái nhìn ngạc nhiên, mới mẻ. 
Âm thanh, điệu múa, ánh đuốc.. Khiến người lính say mê trong không khí hội hè, gợi thi hứng nghệ sĩ 
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy 
Có thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa” 
- Thời gian: buổi chiều sương. 
 - Hình ảnh “lau” ven bờ, “dáng người” trên con thuyền độc mộc giữa dòng nước, “hoa đong đưa” : gợi tả sự tình tứ, lưu luyến. 
 - “Có nhớ”, “có thấy” : tự hỏi lòng mình. 
Đoạn thơ cho ta thấy c ái nhìn tinh tế, nét bút mềm mại, tài hoa; tình yêu mến và gắn bó sâu nặng với cảnh và người miền Tây của nhà thơ Quang Dũng. 
Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng: hoang vắng, tĩnh lặng, gần gũi, buồn mà thi vị. 
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy 
Có thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa” 
3. Chân dung người lính Tây Tiến 
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc 
Quân xanh màu lá dữ oai hùm 
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới 
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” 
Diện mạo? 
Lí tưởng? 
Tâm hồn? 
3. Chân dung người lính Tây Tiến 
Không mọc tóc 
Quân xanh màu lá 
Đời sống gian khổ, 
bệnh tật, thiếu thốn 
Cuộc chiến khốc liệt 
>< 
 Dữ oai hùm 
 Mắt trừng 
Tinh thần mạnh mẽ 
Khí phách kiên cường 
Vượt lên đầy bản lĩnh 
Ngoại hình người lính vừa chân thực vừa hào hùng, ẩn chứa một đời sống nội tâm sống động. 
Người lính Tây Tiến hiện lên với những hình ảnh nào, phẩm chất nào? 
DIỆN MẠO 
 - Tâm hồn : 
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới 
Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm” 
Nét hào hoa, đa tình của những chàng trai Hà thành. 
Lí tưởng : 
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ 
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” 
Sẵn sàng dâng hiến cả sự sống, tuổi trẻ cho Tổ quốc. 
“Mồ viễn xứ”, “về đất” : cách nói tránh – nhẹ nhàng đi vào cõi chết. 
“ Áo bào” : cách nói trang trọng hóa. 
“ Khúc độc hành ”: con sông cũng trầm buồn gầm khúc tiễn đưa các anh. 
Rải rác biên cương mồ viễn xứ 
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh 
Áo bào thay chiếu anh về đất 
Sông Mã gầm lên khúc độc hành. 
Rải rác biên cương mồ viễn xứ 
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh 
Áo bào thay chiếu anh về đất 
Sông Mã gầm lên khúc độc hành. 
Hình ảnh người lính mang màu sắc bi tráng: có mất mát mà không yếu đuối. 
Lí tưởng, 
khát vọng 
Diện mạo, 
ngoại hình 
Tâm hồn, 
tuổi trẻ 
Sự hi sinh 
 Đoạn thơ dựng lại chân thực, sinh động hình tượng người lính Tây Tiến hào hoa, lãng mạn, lẫm liệt, oai hùng bằng bút pháp lãng mạn. 
Chân dung 
người línhTây Tiến 
 “ Tây Tiến người đi không hẹn ước 
 Đường lên thăm thẳm một chia phôi 
 Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy 
 Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”. 
4. Lời hẹn ước gắn bó sâu sắc 
Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơ vẫn toát lên vẻ hào hùng. 
Cái tinh thần một đi không trở lại: “Người đi không hẹn ước”. 
Tình cảm gắn bó của những người lính Tây Tiến và cũng là của tác giả đối với đồng đội: “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”. 
III. Tổng kết 
Nội dung 
Thông qua nỗi nhớ về một đơn vị, một vùng đất, một quãng đời chiến đấu, bài thơ đã thể hiện hào khí của tuổi trẻ Việt Nam trong buổi đầu chống Pháp đầy gian lao. 
Bài học về tình yêu quê hương đất nước, về khát vọng tuổi trẻ dâng hiến. 
III. Tổng kết 
2. Nghệ thuật 
Cảm hứng lãng mạn và âm điệu hào hùng, bi tráng. Từ ngữ, hình ảnh giàu chất thơ, chất nhạc với cách thể hiện tài hoa, tinh tế, khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến. 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
A 
N 
Ứ 
Ầ 
M 
S 
M 
N 
G 
S 
Ô 
à 
Y 
T 
 
H 
Ớ 
N 
N 
I 
Ế 
T 
Y 
Đ 
 
U 
Ô 
Ầ 
M 
G 
U 
N 
T 
R 
5 
À 
N 
Đ 
O 
2 
I 
T 
Ử 
Ờ 
I 
R 
Ú 
N 
S 
N 
G 
G 
Ù 
L 
P 
H 
Ư 
U 
C 
H 
A 
N 
H 
G 
Ồ 
N 
Đ 
Í 
C 
H 
Ạ 
G 
M 
à 
N 
L 
N 
Tên con sông ở miền Bắc được nhắc đến trong bài thơ Tây Tiến? 
M 
N 
G 
S 
Ô 
à 
Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của 
bài thơ Tây Tiến? 
Ạ 
G 
M 
à 
N 
L 
N 
Bài thơ tây Tiến 
được in trong tập thơ nào? 
Y 
Đ 
 
U 
Ô 
Ầ 
M 
Tên đơn vị sát nhập của đoàn quân 
Tây Tiến sau khi trở về Hòa Bình? 
G 
U 
N 
T 
R 
5 
À 
N 
Đ 
O 
2 
Hình ảnh thơ độc đáo có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn 1 của bài thơ? 
I 
T 
Ử 
Ờ 
I 
R 
Ú 
N 
S 
N 
G 
G 
Tên địa danh nơi Quang Dũng sáng tác 
bài thơ Tây Tiến? 
Ù 
L 
P 
H 
Ư 
U 
C 
H 
A 
N 
H 
Cho biết tên khác của bài thơ Tây Tiến? 
Y 
T 
 
H 
Ớ 
N 
N 
I 
Ế 
T 
Một trong những vùng giải phóng đầu tiên của lực lượng kháng chiến Pa-thét Lào tại Thượng Lào được nhắc đến trong bài thơ? 
A 
N 
Ứ 
Ầ 
M 
S 
Cho biết tên của bài thơ ra đời cùng bài thơ Tây Tiến đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 – THCS? 
G 
Ồ 
N 
Đ 
Í 
C 
H 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
	Từ những mất mát hi sinh, đầy anh dũng của những người lính trong cuộc kháng chiến trường kì. Em hãy liên hệ với lòng yêu nước của thế hệ trẻ hiện nay trong việc xây dựng bảo về tổ quốc? 
Mở rộng 
Điền vào phiếu khảo sát 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_7_tay_tien_nguyen_kim_san.ppt