Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 16: Người lái đò sông đà (trích) - Nguyễn Thị Hoài Ân
Khả năng tưởng tượng tài hoa, diễn đạt tinh tế cảm giác của những sự vật vô tri vô giác từ đó thể hiện rõ con mãnh thú, kẻ thù số một đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc
Biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước.
=> Thể hiện tài năng trong lĩnh vực sử dụng ngôn từ của nhà văn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 16: Người lái đò sông đà (trích) - Nguyễn Thị Hoài Ân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH Giáo viên : Nguyễn Thị Hoài Ân TRÒ CHƠI Đây là tác phẩm nào ? Nhật ký trong tù Bình Ngô đại cáo Tuyên ngôn Độc lập Chữ người tử tù Khi đến mỗi Slide, thầy cônhấp chuột trái 1 lần hoặcphím mũi tên qua phải thì câu hỏi và đáp án sẽ tự xuất hiện. Sau khi HS đưa ra đáp án qua Camera, thầy cô nhấp vào đáp án đúng để xác nhận đáp án. Để chuyển sang câu hỏi tiếp theo, thầy cô nhấp phím mũi tên qua phải 2 lần hoặcnhấp chuột trái 2 lần. Tác phẩm trên là của tác giả nào ? Hồ Chí Minh Nguyễn Tuân Nguyễn Trãi Tố Hữu Khi đến mỗi Slide, thầy cônhấp chuột trái 1 lần hoặcphím mũi tên qua phải thì câu hỏi và đáp án sẽ tự xuất hiện. Sau khi HS đưa ra đáp án qua Camera, thầy cô nhấp vào đáp án đúng để xác nhận đáp án. Để chuyển sang câu hỏi tiếp theo, thầy cô nhấp phím mũi tên qua phải 2 lần hoặcnhấp chuột trái 2 lần. Tác giả của bài thơ “Tây Tiến” và “Việt Bắc”: Quang Dũng – Nguyễn Khoa Điềm Quang Dũng – Hồ Chí Minh Quang Dũng – Tố Hữu Quang Dũng – Xuân Quỳnh Khi đến mỗi Slide, thầy cônhấp chuột trái 1 lần hoặcphím mũi tên qua phải thì câu hỏi và đáp án sẽ tự xuất hiện. Sau khi HS đưa ra đáp án qua Camera, thầy cô nhấp vào đáp án đúng để xác nhận đáp án. Để chuyển sang câu hỏi tiếp theo, thầy cô nhấp phím mũi tên qua phải 2 lần hoặcnhấp chuột trái 2 lần. Địa bàn hoạt động cách mạng của người lính trong cả hai bài thơ “Tây Tiến ” và “Việt Bắc”: Cả 3 đáp án đều sai Chiến khu Trị - Thiên Rừng núi Ba Tơ Rừng núi Tây Bắc Khi đến mỗi Slide, thầy cônhấp chuột trái 1 lần hoặcphím mũi tên qua phải thì câu hỏi và đáp án sẽ tự xuất hiện. Sau khi HS đưa ra đáp án qua Camera, thầy cô nhấp vào đáp án đúng để xác nhận đáp án. Để chuyển sang câu hỏi tiếp theo, thầy cô nhấp phím mũi tên qua phải 2 lần hoặcnhấp chuột trái 2 lần. Đây là con sông nào ở Tây Bắc? Sông Mã Sông Đà Sông Hương Sông Trà Khúc Khi đến mỗi Slide, thầy cônhấp chuột trái 1 lần hoặcphím mũi tên qua phải thì câu hỏi và đáp án sẽ tự xuất hiện. Sau khi HS đưa ra đáp án qua Camera, thầy cô nhấp vào đáp án đúng để xác nhận đáp án. Để chuyển sang câu hỏi tiếp theo, thầy cô nhấp phím mũi tên qua phải 2 lần hoặcnhấp chuột trái 2 lần. CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GIẢI CỨU CHÚNG TỚ! Người Lái Đò Sông Đà Nguyễn Tuân ( TRÍCH) NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ I/TÌM HIỂU CHUNG : 1. Tác giả: - Nguyễn Tuân là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Ông là nhà văn tài hoa và uyên bác - Nguyễn Tuân là người có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng. Với cá tính của mình, ông tìm đến thể tuỳ bút như một thể tất yếu. (1910-1987) NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 2. Tác phẩm: I/TÌM HIỂU CHUNG : T rong chuyến đi thực tế của tác giả năm 1958 ở vùng Tây Bắc. b . Xuất xứ: a . Hoàn cảnh ra đời Bài tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960). NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 2. Tác phẩm: I/TÌM HIỂU CHUNG : d. Mục đích c. Thể loại : Tuỳ bút - Tuỳ bút thuộc thể kí - Thể hiện tính chủ quan, chất trữ tình rất đậm. Nhân vật chính là cái tôi của nhà văn - Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ . Một số hình ảnh về Sông Đà NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ II – ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 . Hình tượng con sông Đà a. Con sông Đà hung bạo, dữ dằn -Hung bạo, dữ dằn -Trữ tình Sự hung bạo của Sông Đà được thể hiện qua những mặt nào ? Cảnh bờ đá dựng v ách thành đá Hút nước ở quãng Tà Mường Vát Thác nước Trận địa đá trên sông Sự hung bạo của Sông Đà được thể hiện qua những mặt : Quãng mặt ghềnh Hát Loóng HÃY CHỈ RA BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT, SỰ LIÊN TƯỞNG CỦA TÁC GIẢ KHI MIÊU TẢ THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT) NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4 Cảnh bờ đá dựng vách thành đá Quãng mặt ghềnh Hát Loóng Hút nước ở quãng Tà Mường Vát Thác nước NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 1 . Hình tượng con sông Đà a. Con sông Đà hung bạo, dữ dội * Cảnh đá bờ sông dựng vách thành Lòng sông cao và sâu => Lòng sông hẹp khủng khiếp Tạo cảm giác lạnh, rợn ngợp, sợ hãi, đơn độc Đặc tả độ cao và độ tối, tạo cảm giác rùng mình ớn lạnh * Quãng mặt ghềnh Hát Loóng: S ông Đà như một loài thủy quái khổng lồ với vẻ dáng vẻ hoang dã, diện mạo khủng khiếp, hung hãn.. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ * Những hút nước ở quãng Tà Mường Vát Đặc tả độ sâu, độ xoáy nhanh, mạnh - Âm thanh: + Nhân hóa – so sánh: Nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc + Nước ặc ặc lên như rót dầu sôi vào . Đặc tả âm thanh rùng rợn, tâm trạng khó chịu, bực dọc => Cảm giác ghê rợ, sợ hãi và mê đắm Diễn tả chân thực, sống động uy lực khủng khiếp về sự nguy hiểm của dòng sông. Sự tinh tế và chính xác trong ngòi bút của Nguyễn Tuân NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ -Thác nước từ xa: *Thác nước: gợi nỗi ám ảnh, sợ hãi, hoang mang cho con người => gợi sự hoang dã, nỗi sợ hãi khủng khiếp NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ + Các hình ảnh tương phản: Lửa > < sông => độc đáo, tinh tế và tài hoa. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ -Thác nước khi đến gần: => Hùng vĩ, choáng ngợp, chiếm lĩnh cả chiều dài và rộng của sông Khả năng tưởng tượng tài hoa, diễn đạt tinh tế cảm giác của những sự vật vô tri vô giác từ đó thể hiện rõ con mãnh thú, kẻ thù số một đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc Biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước . => Thể hiện tài năng trong lĩnh vực sử dụng ngôn từ của nhà văn NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ * LUYỆN TẬP: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại, réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này. 1. Chỉ rõ các biện pháp tu từ có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó 2. Đoạn văn làm nảy nở trong anh/chị những cảm xúc gì ? NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ * LUYỆN TẬP: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại, réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này. 1. Chỉ rõ các biện pháp tu từ có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó => Tác dụng của biện pháp tu từ đó là: gợi hình ảnh con sông Đà hùng vĩ, dữ dội. Không còn là con sông bình thường, Sông Đà như có linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm. 2. Đoạn văn làm nảy nở trong anh/chị những cảm xúc gì ? Đoạn văn mang đến người đọc những cảm nhận rất rõ ràng, sinh động, khoáng đạt về sự dữ dội, mãnh liệt của dòng sông hung bạo. Người đọc yêu thích mạo hiểm thì tò mò thích thú khám phá, trải nghiệm những cảm xúc, cảm giác phi thư ờng còn với những ngư ời “yếu vía” thì cảnh tượng hùng vĩ, hiểm trở của dòng sông cũng khiến họ phải rùng mình, khiếp đảm, sợ hãi. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ VẬN DỤNG HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG PHIẾU BÀI TẬP 2 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy lúc chỉ đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hỗ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vửa tắt phụt đèn điện. ( Người lái đò sông Đà , Nguyễn Tuân) Cảm nhận của anh/ chị vẻ đẹp hình tượng sông Đà ở đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về dòng sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_16_nguoi_lai_do_song_da_trich.pptx