Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tiết 59+63: Vợ nhặt
- Sau CMT8.1945 thành công, KL viết tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” nhưng còn dang dở và mất bản thảo Sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc (1954), KL dựa vào 1 phần cốt truyện cũ để viết nên truyện ngắn “Vợ nhặt”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tiết 59+63: Vợ nhặt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ LỚP 12A K HỞI ĐỘNG K HỞI ĐỘNG Xem video sau và trả lời 4 câu hỏi : Câu hỏi 1: Clip gợi cho anh/ chị nghĩ đến truyện ngắn nào, của ai? A . Chí Phèo – Nam Cao B. Lão Hạc – Nam C ao C. Làng – Kim Lân D. T ắt đèn – Ngô T ất Tố ĐÁP ÁN B 1 ANS BACK 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu hỏi 2: Truyện “Lão H ạc” nói về tình cảnh của người nông dân ở thời kháng Pháp, được viết vào năm: A. 1948 B. 1952 C. 1954 D. 1958 ĐÁP ÁN A 2 ANS BACK 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu hỏi 3: Diễn viên đóng vai Lão Hạc trong clip trên là ai ? Nam Cao Nguyễn Tuân Kim L ân Tô Hoài ĐÁP ÁN C 3 ANS BACK 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu hỏi 4: Anh/ Chị đã học tác phẩm nào của nhà văn Kim Lân ? Con chó xấu xí Làng Tắt đèn Hai đứa trẻ ĐÁP ÁN B 4 ANS BACK 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 KIM LÂN TIẾT 59 - 63 VỢ NHẶT TIẾT 59-63 VỢ NHẶT ___KIM LÂN___ I II III CẤU TRÚC BÀI HỌC GIỚI THIỆU 1. TÁC GIẢ 2. TÁC PHẨM ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. TÌNH HUỐNG TRUYỆN 2. TÌM HIỂU 3 NHÂN VẬT TỔNG KẾT 1. NGHỆ THUẬT 2. Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG VỢ NHẶT – KIM LÂN H ÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. GIỚI THIỆU CHUNG 1 . TÁC GIẢ I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. TÁC GIẢ Kim Lân (1920 – 2007), quê ở tỉnh Bắc Ninh. Sinh ra trong gia đình nghèo nhỏ: sống vất vả lớn: làm nhiều nghề để kiếm sống tham gia CM từ 1944. Đặc điểm sáng tác: Sở trường: truyện ngắn cây bút truyện ngắn xuất sắc của VHHĐ. Đề tài nông thôn và người nông dân. Lối viết chân thật, xúc động. Kim Lân nói: Tôi chủ trương từ lâu viết về những con người bình thường. Đó là những người nông dân Tôi xuất phát từ anh nông dân nghèo, nên khi viết về những người đó thì lại dốc sức mình ra viết. Ví dụ như lão Hai (Lão Hai) là tôi, anh cu Tràng trong ‘Vợ nhặt’ cũng là tôi, thậm chí con chó xấu xí (CCXX) cũng là tôi. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ KIM LÂN Ông Hồ Quang Lợi-Thành ủy Hà Nội: “Gia tài sáng tác của nhà văn Kim Lân không thật nhiều về số lượng nhưng là tinh hoa quý báu. Hầu hết các tác phẩm của ông đều trụ lại với thời gian." Nhà thơ Hữu Thỉnh: “ Văn KL luôn mang đậm hồn quê, sự kế tục ngôn ngữ, phong tục của người Việt. Ông là một trong những nhà văn đầu tiên tham gia tổ chức Văn hóa cứu quốc. Trong Hội Nhà văn Việt Nam, Kim Lân đã có công lao xây dựng Hội Nhà văn Việt Nam bằng công việc xây dựng các thế hệ nhà văn tiếp nối." Sự nghiệp sáng tác: I. GIỚI THIỆ U CHUNG 2. TÁC PHẨM a . Xuất xứ: In trong tập “Con chó xấu xí” (1962) b. Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1940: Nhật vào Đông Dương bắt dân ta nhổ lúa trồng đay. Pháp tăng thuế, bóc lột dân ta. Gây ra nạn đói năm 1945. - Sau CMT8.1945 thành công, KL viết tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” nhưng còn dang dở và mất bản thảo Sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc (1954), KL dựa vào 1 phần cốt truyện cũ để viết nên truyện ngắn “Vợ nhặt”. Bối cảnh nạn đói năm 1945 Buổi chiều Sáng hôm sau Người đàn bà Người dân Bà cụ Tứ Anh Tràng Thời gian Tràng nhặt vợ c. Tóm tắt. I. GIỚI THIỆU CHUNG d . Nhan đề: Vợ nhặt (Danh từ ) chỉ người phụ nữ quan trọng trong cuộc đời người đàn ông. Vợ nhặt Nhặt: (Động từ ) chỉ hành động nhặt/ lượm một đồ vật nhặt bút, nhặt dép, Vợ: là người vợ theo không, không cưới xin. là từ không có trong từ điển sáng tạo. Ý nghĩa Nghệ thuật gây tò mò, tạo ấn tượng cho người đọc ghi nhận 1 tình huống truyện Nội dung Thân phận con người rẻ rúng. Gián tiếp tố cáo tội ác của Nhật, Pháp V ẬN DỤNG Thuyết minh về tác giả Kim Lân và truyện ngắn Vợ nhặt . L IÊN HỆ Tìm những câu thơ, tác phẩm VH viết về nạn đói 1945. CHUẨN BỊ: Tìm hiểu tình huống truyện: Khung cảnh năm đói: Không gian, thời gian, con người đói, âm thanh, mùi năm đói, màu năm đói . Việc Tràng nhặt vợ diễn ra như thế nào ? - Tình huống ấy có ý nghĩa gì? 2. Tìm hiểu các nhân vật: Anh Tràng. Người vợ nhặt. Bà cụ Tứ. TIẾT HỌC KẾT THÚC ! ĐÓN XEM TRONG TIẾT SAU
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_5963_vo_nhat.pptx