Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tiết 14+15+16: Tây tiến
- Bức tranh thiên nhiên hùng tráng, dữ dội và bí ẩn nhưng cũng thơ mộng, huyền ảo.
- Nổi bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường, ngang tàng mà hào hoa, tinh nghịch.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tiết 14+15+16: Tây tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14,15,16 : TÂY TIẾN 2 0 0 1 1 2 7 8 Cấu trúc bài học Tìm hiểu chung Đọc – hiểu văn bản Tổng kết I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả. a. Cuộc đời: - Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988) - Quê: Đan Phượng, Hà Tây. - Sau Cách mạng tháng Tám ông tham gia quân đội. - Sau 1954, ông là BTV Nhà xuất bản VH. => Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc... b. Sự nghiệp: - Tác phẩm chính: Mây đầu ô (thơ - 1986), Mùa hoa gạo, Tuyển thơ văn Quang Dũng (1988), . - PC thơ: một hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa khi viết về Tây Tiến và xứ Đoài mây trắng. - Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY Em ở thành Sơn chạy giặc vềTôi từ chinh chiến cũng ra điCách biệt bao ngày quê Bất BạtChiều xanh không thấy núi Ba VìVầng trán em mang trời quê hươngMắt em như nước giếng thôn làngTôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắmEm đã bao ngày em nhớ thương?...Mẹ tôi em có gặp đâu không?Những xác già nua ngập cánh đồngTôi nhớ một thằng em bé nhỏBao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông T ừ độ thu về hoang bóng giặcĐiêu tàn ơi lại nối điêu tànĐất đá ong khô nhiều suối lệEm đã bao ngày lệ chứa chan?Đôi mắt người Sơn TâyU uẩn chiều lưu lạcThương vườn ruộng khôn khuâyBao giờ trở lại đồng Bương CấnVề núi Sài Sơn ngó lúa vàngSông Đáy chậm nguồn qua Phủ QuốcSáo diều khuya khoắt thổi đêm trăngBao giờ tôi gặp em lần nữaChắc đã thanh bình rộn tiếng caĐã hết sắc mùa chinh chiến cũCòn có bao giờ em nhớ ta? 1949 I. Tìm hiểu chung 2. Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến I. Tìm hiểu chung. 2. Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến: Thành lập đầu năm 1947. Quang Dũng là Đại đội trưởng. Thành phần: đa số là thanh niên Hà Nội. Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào, đánh tiêu hao lực lượng Pháp ở Thượng Lào, bảo vệ biên giới Lào - Việt. Địa bàn hoạt động: miền tây Thanh Hóa, Sơn La, Hòa Bình, Sầm Nứa (Lào). Điều kiện chiến đấu gian khổ. Địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến *Sầm Nưa - Sáng tác 1948, tại Phù Lưu Canh, khi Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. I. Tìm hiểu chung. 3. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: - In trong tập “Mây đầu ô” - là đứa con đầu lòng hào hoa và tráng kiệt không chỉ của thơ ca Quang Dũng mà là của cả thơ ca kháng chiến thời kỳ đầu. - Đầu tiên: “ Nhớ Tây Tiến ” Chất chứa bao cảm xúc; nỗi nhớ dâng trào da diết mỗi lần gọi tên. Sau: “ Tây Tiến ” I. Tìm hiểu chung 3. Tác phẩm b. Nhan đề: c. Bố cục: Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến Đoạn 1: Nỗi nhớ về khung cảnh miền Tây và những cuộc hành quân của người lính Tây Tiến Đoạn 2: Nỗi nhớ kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây Bắc Đoạn kết: Lời hẹn ước và sự gắn bó sâu sắc với Tây Tiến Bố cục: 4 phần Cảm xúc chủ đạo: Nỗi nhớ về vùng đất Tây Bắc và đồng đội Tây Tiến . Tây Tiến - Địa danh – địa bàn: Tây Tiến - Sông Mã – rừng núi. → Mối quan hệ gắn bó sâu đậm giữa con sông, núi rừng với đơn vị Tây Tiến. Dấu ấn đặc biệt của Tây Tiến. Không gian nghệ thuật của bài thơ. 1. Đoạn 1: Hai câu đầu: Tiền đề nghệ thuật của bài thơ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi II. Đọc – hiểu văn bản - Âm điệu tha thiết: + “Tây Tiến ơi!”: + “Nhớ chơi vơi”: → Nỗi nhớ khắc khoải, bật lên thành tiếng gọi xiết bao trìu mến, khơi dậy và đánh thức quá khứ oai hùng. Hai câu đầu: Tiền đề nghệ thuật của bài thơ tiếng gọi thân thương về đơn vị cũ. là nỗi nhớ mênh mông, không định hình, bao trùm cả không gian, thời gian. - Nghệ thuật: Câu cảm, điệp từ, từ láy, hiệp vần “ơi” -> Nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ trong tâm trí. * Ấn tượng không gian đẫm sương: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơi b. 6 câu tiếp: Bức tranh TN Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội Nét vẽ đầy lãng mạn, đậm chất thơ Sự gian khổ, giàu chất hiện thực - Sài Khao Địa danh gợi sự xa xôi, bí hiểm của vùng đất chưa có dấu chân người + sương lấp đoàn quân mỏi : lạnh giá, khắc nghiệt , gợi độ căng của hoàn cảnh Mường Lát + hoa về trong đêm hơi : không gian mờ mịt sương, huyền ảo, thơ mộng Tạo sự cân bằng, hài hòa về âm điệu, cảm xúc và hình ảnh. Cách cảm nhận về thiên nhiên mang dấu ấn riêng của lính TT Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Nghệ thuật sử dụng từ ngữ Hình ảnh Nhịp điệu Thanh điệu * Ấn tượng địa hình hiểm trở: Nhận xét về địa hình Tây Bắc : Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình: “ khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “cồn mây”, “súng ngửi trời” -> diễn tả thật đắc cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm. + Heo hút cồn mây: + Súng ngửi trời: Lối nói thậm xưng Độ cao ngất trời của núi. Nhân hóa Hóm hỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên của người lính Tây Tiến Nghệ thuật: + D ốc: Điệp từ s ự hiểm trở, trùng điệp, cao vút của núi rừng TB + Từ láy tượng hình: -> Sự trúc trắc, gập ghềnh rất khó đi. + Sử dụng 5 thanh trắc: khúc khuỷu”, “thăm thẳm ”. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm + Lên cao/ thước xuống: Đối gợi ra đường hành quân phải vượt qua núi cao, vực sâu hun hút. - “ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi : Toàn thanh B khung cảnh bản làng yên bình. => Bút pháp đặc tả như 1 bức tranh sơn mài ấn tượng về cảnh sắc miền Tây, với những nét vẽ gân guốc, rắn rỏi, khỏe khoắn. Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người + Thác gầm thét + Cọp trêu người Nhân hóa + Chiều chiều + Đêm đêm Thường xuyên đối mặt với nguy hiểm, dữ dội, bí ẩn của chốn rừng thiêng nước độc. Đường hành quân gian khổ, bí hiểm, hãi hùng. TN hoang dã, man dại, đầy bí mật * Cảnh vật rừng hoang thú dữ: Láy kết hợp đối. => Bức tranh hùng vĩ, dữ dội của miền Tây là phông nền để làm nổi bật cuộc hành quân gian khổ của binh đoàn Tây Tiến. “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời” c. Cuộc hành quân gian khổ của binh đoàn Tây Tiến: - Không bước nữa: Hy sinh - Bỏ quên đời: - Gục lên súng mũ: Kiệt sức Nói giảm nói tránh về cái chết của người lính => Sau cuộc hành quân gian khổ, người lính cho phép mình ngủ giấc ngủ ngàn thu . Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi => Nỗi nhớ da diết về những kỉ niệm ấm áp của tình quân dân. + Cơm lên khói + Thơm nếp xôi Tả thự c Bửa cơm nóng Hương thơm nếp mới Diễn đạt tài hoa + mùa em: Mùa lúa chín Mùa nếp thơm Mùa của tình quân dân * Cảnh nghĩa tình quân dân: - Bức tranh thiên nhiên hùng tráng, dữ dội và bí ẩn nhưng cũng thơ mộng, huyền ảo. - Nổi bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường, ngang tàng mà hào hoa, tinh nghịch. * Tiểu kết: TÂY TIẾN Quang Dũng Nhớ kỉ niệm đời lính 2 Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ a. Bốn câu đầu: Đêm hội liên hoan Rực rỡ Khung cảnh lãng mạn, tình tứ Niềm vui sướng, nỗi xao xuyến bồi hồi của người lính Tây Tiến Nhớ kỉ niệm đời lính 2 Ánh sáng đuốc hoa Từ bừng lên, kìa, hồn thơ Hình ảnh em, xiêm áo, nàng e ấp Tâm trạng ngỡ ngàng, say đắm pha chút tinh nghịch của người chiến sĩ a. Bốn câu đầu: Đêm hội liên hoan Nhớ kỉ niệm đời lính 2 Câu hỏi tu từ tự bao giờ Tiếng khèn man điệu a. Bốn câu đầu: Đêm hội liên hoan Bút pháp lãng mạn, miêu tả tài hoa Đêm liên hoan rộn rã Chắp cánh tâm hồn, tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ Nhớ kỉ niệm đời lính 2 Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa b. Bốn câu cuối: Chiều Châu Mộc Nét đặc trưng của thiên nhiên Tây Bắc Nỗi nhớ thiết tha Bồi hồi hoài niệm Hình ảnh sương, lau, dáng người trên độc mộc, nước lũ, hoa đong đưa Điệp khúc có thấy, có nhớ Âm điệu trầm lắng Nhớ kỉ niệm đời lính 2 b. Bốn câu cuối: Chiều Châu Mộc Bút pháp lãng mạn, miêu tả tài hoa Thiên nhiên hữu tình Tâm hồn gắn bó với cảnh, với người Nhớ kỉ niệm đời lính 2 TIỂU KẾT Đoạn thơ tô đậm phong cách nghệ thuật tài hoa, lãng mạn của nhà thơ. Người lính không chỉ dũng cảm, can trường mà còn hào hoa, lãng mạn. Nhớ đoàn binh Tây Tiến 3 Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm a. Ngoại hình: Vẻ ngoài xơ xác, tiều tụy Cuộc sống khắc nghiệt Sức mạnh tinh thần Hình ảnh đoàn binh không mọc tóc, quân xanh màu lá Ẩn dụ dữ oai hùm Lòng yêu nước và ý chí kiên cường của người lính Nhớ đoàn binh Tây Tiến 3 b. Tâm hồn Nhớ đoàn binh Tây Tiến 3 Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm b. Tâm hồn Dữ dội, quyết liệt Giấc mộng lập công Vẻ đẹp yêu kiều của thiếu nữ Thủ đô Giàu mộng tưởng, ước vọng Hình ảnh mắt trừng Ẩn dụ dáng kiều thơm Hai chữ mộng, mơ Tâm hồn lãng mạn, tha thiết thương yêu của bộ đội Tây Tiến Nhớ đoàn binh Tây Tiến 3 Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh c. Lí tưởng Khung cảnh ảm đạm, thê lương Dứt khoát, tự nguyện Tuổi trẻ Hình ảnh những nấm mồ viễn xứ rải rác dọc biên cương Ẩn dụ đời xanh Cụm từ chẳng tiếc Tinh thần xả thân vì nước của người chiến sĩ Nhớ đoàn binh Tây Tiến 3 Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành c. Sự hi sinh c. Sự hi sinh Trang trọng, cổ kính, tráng liệt, uy nghiêm Đau đớn tột độ Vơi đi nỗi mất mát Sự hi sinh bi tráng Hai chữ gầm lên Nói giảm về đất Hình ảnh áo bào Nhớ đoàn binh Tây Tiến 3 TIỂU KẾT Bút pháp lãng mạn mà vẫn hiện thực, các từ Hán Việt xuất hiện bất ngờ. Người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp hào hùng, bi tráng, tiêu biệu cho người lính thời chống Pháp. Nhớ đoàn binh Tây Tiến 3 Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi Tinh thần một đi không trở lại Lời thề thiêng liêng Cụm từ không hẹn ước, chia phôi, chẳng về Giọng điệu bâng khuâng mà hào hùng, đ ầ y khí phách Sự hi sinh bi tráng Nhớ tinh thần Tây Tiến 4 TIỂU KẾT Khổ thơ kết tinh và nâng cao cảm xúc, tình cảm của bài thơ . Chất lãng mạn của người lính Tây Tiến được thể hiện chủ yếu ở cảm hứng hướng tới cái cao cả, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. Nhớ tinh thần Tây Tiến 4 2. Nội dung Khắc họa thành công hình tượng người lính trên nền thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. 1. Nghệ thuật Nghệ thuật: bút pháp lãng mạn, tài hoa, ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, giọng điệu phong phú, đặc sắc, thanh điệu độc đáo III TỔNG KẾT 1. Vì sao ở khổ thơ cuối bài, tác giả lại viết Tây Tiến người đi không hẹn ước và Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi 2. Cảm nhận về hình ảnh người lính Tây Tiến trong khổ 3 của bài thơ? LUYỆN TẬP 2. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ a. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại Không khí chung của đêm liên hoan Nhân vật trung tâm Cảm xúc của lính Tây Tiến 2. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ a. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại Không khí chung của đêm liên hoan + Âm thanh + Ánh sáng + Sắc màu + Vũ điệu → Thế giới của thực và mộng đan cài, giàu nhạc và thơ “ bừng ”, “ hội đuốc hoa ” 2. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ a. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại Không khí chung của đêm liên hoan Nhân vật trung tâm: thiếu nữ vùng cao + Trang phục lộng lẫy: xiêm áo + Vũ điệu cuốn hút, mê hoặc: man điệu + Dáng vẻ tình tứ, quyến rũ: e ấp → Linh hồn của đêm liên hoan 2. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ a. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại Không khí chung của đêm liên hoan Nhân vật trung tâm Cảm xúc của lính Tây Tiến + Kìa em : reo vui, choàng tỉnh, ngỡ ngàng, say đắm + xây hồn thơ : chếnh choáng trong tâm trạng phấn khích, hân hoan → Kỉ niệm đẹp của đời lính 2. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ b. Vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ Âm hưởng, giọng điệu Vẻ đẹp của chiều sương Châu Mộc Bút pháp miêu tả 2. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ b. Vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ Âm hưởng, giọng điệu + Trầm lắng, hoài niệm, gợi nhắc + Chữ “ấy” câu trên bắt vần chữ “thấy” câu dưới tạo nên vần lưng giàu âm điệu, một tiếng khẽ hỏi cất lên trong lòng → Hoài niệm chiều sương Châu Mộc thêm phần man mác, bâng khuâng 2. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ b. Vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ Âm hưởng, giọng điệu Vẻ đẹp của chiều sương Châu Mộc: + Thiên nhiên : . Chiều sương ấy, hồn lau : không gian giăng mắc một màu khói sương bảng lảng, hoang dại và đậm màu cổ tích . dòng nước lũ - hoa đong đưa : hình ảnh đối lập, vũ khúc duyên dáng của thiên nhiên →Vẻ đẹp cổ điển bức tranh suối rừng nơi cao nguyên Châu Mộc được thể hiện một cách tuyệt đẹp với bút pháp tài hoa và hồn thơ lãng mạn của một khách chinh phu thời đại mới với cái nhìn lạc quan, yêu đời. 2. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ b. Vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ Âm hưởng, giọng điệu Vẻ đẹp của chiều sương Châu Mộc: + Con người: . Dáng người trên độc mộc : dáng vẻ uyển chuyển, duyên dáng . vũ khúc lao động hòa cùng vũ khúc thiên nhiên – cái đong đưa rất tình tứ của hoa rừng → Bức tranh về cảnh và người hiện lên với vẻ khỏe khoắn, rắn rỏi trên nền vẻ liêu trai huyền ảo, mơ màng của thiên nhiên suối rừng. 2. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ b. Vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ Âm hưởng, giọng điệu Vẻ đẹp của chiều sương Châu Mộc Bút pháp miêu tả: Phân biệt đặc tả và gợi tả - Dùng động từ, tính từ - Chi tiết, tỉ mỉ Dùng danh từ, cụm danh từ - Chấm phá, điểm xuyết 2. Kỉ niệm đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ b. Vẻ đẹp của sông nước miền Tây một chiều sương phủ Âm hưởng, giọng điệu Vẻ đẹp của chiều sương Châu Mộc Bút pháp miêu tả: + Chủ yếu sử dụng danh từ + cụm danh từ + Tối giản đường nét, màu sắc, chỉ vài phác họa đơn giản thâu tóm linh hồn tạo vật + Hỉnh ảnh sương + hồn lau : nét vẽ nhòe mờ → Bức tranh sơn thủy hữu tình với những đường nét mềm mại, uyển chuyển, tinh tế tài hoa về Tây Bắc mĩ lệ, nên thơ. 3. Chân dung người lính Tây Tiến Chân dung người lính Tây Tiến Trong đời sống chiến đấu Ngoại hình Bi Hùng Nội tâm Chí Tình Trong mất mát hi sinh Bi Hùng TÂY TIẾN Quang Dũng 3. Chân dung người lính Tây Tiến a. Trong đời sống chiến đấu – sống hiên ngang * Ngoại hình Những nét vẽ hiện thực: + đoàn binh không mọc tóc + quân xanh màu lá → Hiện thực đời sống kháng chiến gian khổ, sinh hoạt thiếu thốn, bệnh tật hoành hành lấy đi vẻ thanh xuân tươi tắn của người lính Tây Tiến. 3. Chân dung người lính Tây Tiến a. Trong đời sống chiến đấu – sống hiên ngang * Ngoại hình Những nét vẽ hiện thực: Những chi tiết lãng mạn: + Đoàn binh – từ Hán Việt mang âm hưởng hào hùng + dữ oai hùm – khí phách hiên ngang của chúa sơn lâm ngự trị nơi rừng hoang biên giới → Ngoại hình xanh xao không làm mất đi vẻ kiêu hùng, uy dũng của những chàng trai Tây Tiến 3. Chân dung người lính Tây Tiến a. Trong đời sống chiến đấu – sống hiên ngang * Ngoại hình Những nét vẽ hiện thực: Những chi tiết lãng mạn: → Chân dung khác thường, phi thường – Cảm hứng lãng mạn 3. Chân dung người lính Tây Tiến a. Trong đời sống chiến đấu – sống hiên ngang * Tâm hồn Chí trượng phu: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới + Tiếng gọi Tổ quốc: Ánh mắt quyết tử, tư thế sẵn sàng nổ súng + Tiếng gọi của khát vọng tuổi trẻ: mộng bình sinh, chinh phục xứ lạ phương xa để thỏa chí nam nhi → Hòa điệu trách nhiệm + Khát vọng 3. Chân dung người lính Tây Tiến a. Trong đời sống chiến đấu – sống hiên ngang * Tâm hồn Tình lãng mạn: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm + Giấc mơ tươi tắn về những hình bóng đẹp nơi quê nhà + Trái tim tuổi trẻ rạo rực, khát khao yêu đương → Tâm hồn lãng mạn, hào hoa 3. Chân dung người lính Tây Tiến a. Trong đời sống chiến đấu – sống hiên ngang * Tâm hồn Chí trượng phu Tình lãng mạn: → Tây Tiến hào hùng mà hào hoa, phi thường mà đời thường, vĩ đại mà gần gũi 3. Chân dung người lính Tây Tiến b. Trong mất mát hi sinh – thác hào hùng * Bi Rải rác biên cương mồ viễn xứ : mộ chí rải rác nơi biên cương/ xứ người - Áo bào thay chiếu: không chiếu bọc thây, khâm liệm bằng manh áo đơn sơ → Hiện thực đau thương, xót xa được ghi lại một cách chân thực 3. Chân dung người lính Tây Tiến b. Trong mất mát hi sinh – thác hào hùng * Hùng Biên cương, viễn xứ, độc hành: từ Hán Việt trang trọng, cổ kính Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh : khẩu khí ngang tàng, lí tưởng quên mình – dũng khí tinh thần và hành động của nhiều thế hệ những năm kháng chiến Áo bào: chân dung cổ kính, sang trọng của dũng tướng xuất chinh, dáng vóc kiêu hùng ngạo nghễ của tráng sĩ, đại trượng phu Về : tình cảm gần gũi thân thương, hi sinh- trở về đất mẹ Sông Mã : khúc độc hành bi tráng vĩnh quyết những tráng sĩ → Niềm cảm khái của tác giả về cái chết. Tầm vóc lẫm liệt, uy nghi, sang trọng đầy kiêu dũng của người lính Tây Tiến 3. Chân dung người lính Tây Tiến b. Trong mất mát hi sinh – thác hào hùng Bi: Hùng: → Cảm hứng bi tráng + Tinh thần lãng mạn Tây Tiến vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa mang dáng dấp những đại trượng phu, những khách chinh phu thuở trước, vừa khoác lên vẻ đẹp hiện đại của anh bộ đội cụ Hồ thời chống Pháp 3. Chân dung người lính Tây Tiến c. Đánh giá chung B ức chân dung, một bức tượng đài người lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức khái quát, tiêu biểu cho vẻ đẹp sức mạnh dân tộc ta trong thời đại mới, thời đại cả dân tộc đứng lên làm cuộc kháng chiến vệ quốc thần kỳ chống thực dân Pháp. Đó là bức tượng đài được kết tinh từ âm hưởng bi tráng của cuộc kháng chiến ấy . Một bức tượng đài tập thể - tượng đài bất tử về người lính vô danh, một bức phù điêu bằng ngôn từ về một đơn vị có một không hai trong lịch sử dân tộc và lịch sử thơ ca. Tây Tiến là một hình tượng thẩm mĩ sang trọng = Nhớ thương + Trân trọng + Ngợi ca + Ngưỡng mộ của người đại đội trưởng 4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến a. Tinh thần của đoàn quân Tây Tiến Tây Tiến người đi không hẹn ước : chí lớn của những tráng sĩ quyết chí vì lí tưởng Đường lên thăm thẳm một chia phôi: ý niệm của thời đại – nhất khứ bất phục hoàn . → L í tưởng chiến đấu cao cả của anh bộ đội cụ Hồ, làm nổi bật phẩm chất yêu nước anh hùng 4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến b. Lời thề cùng Tây Tiến Tây Tiến mùa xuân ấy : mùa xuân lịch sử khi binh đoàn Tây Tiến thành lập + mùa xuân tuổi trẻ sống chết cùng Tây Tiến Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi : lời tự hứa, tự nhắc nhở để khẳng định : linh hồn vẫn mãi thuộc về mảnh đất miền tây- nơi đậm tình đậm nghĩa cùng Tây Tiến. Giọng điệu: ngang tàng , khinh bạc, thể hiện chất lãng tử kiêu hùng mang vẻ đẹp lãng mạn . 4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến b. Lời thề cùng Tây Tiến Khẳng định dứt khoát, chắc nịch, đinh ninh: chặng đường đã qua là kỉ niệm, là đồng đội, là sự hiến dâng, là cuộc đời riêng có dịp phát sáng trong cuộc đời chung của dân tộc, cách mạng Đặc sắc nghệ thuật Hình ảnh Thiên nhiên Dữ dội Khắc nghiệt Thơ mộng Trữ tình Con người Hào hùng Hào hoa Ngôn ngữ Đa sắc thái phong cách Kết hợp từ độc đáo Từ địa danh Giọng điệu Tha thiết Bồi hồi Hồn nhiên+ Man mác Trang trọng Bi tráng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_141516_tay_tien.pptx