Bài giảng Ngữ Văn Khối 12 - Bài thơ: Tây tiến
1 Tìm và phân tích giá trị biểu hiện của những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu?
2 Những từ ngữ, hình ảnh đó tập trung thể hiện điều gì? Có gì độc đáo qua cách dùng từ của tác giả?
3 Qua đoạn thơ, hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến hiện ra với những phẩm chất nào?
4 Trong đoạn thơ, có những nét nghệ thuật nào tiêu biểu? Hiệu quả của việc sử dụng nghệ thuật đó?
5 Nếu hiện nay đất nước có chiến tranh, em sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào?
6 Em suy nghĩ gì về lời thề của người chiến sĩ trong 4 câu thơ cuối? Lời thề đó làm tăng thêm vẻ đẹp gì cho người lính Tây Tiến?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 12 - Bài thơ: Tây tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂY TIẾN QUANG DŨNG TÌM HIỂU CHUNG ĐỌC - HIỂU TỔNG KẾT TÁC GIẢ TÁC PHẨM N hớ về những chặng đường hành quân và khung cảnh núi rừng miền Tây Nhớ kỉ niệm về tình quân dân Chân dung người lính Tây Tiến : LÃNG MẠN – BI TRÁNG Lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng đội NGHỆ THUẬT Ý NGHĨA 1. Điều gì về nhà thơ Quang Dũng tạo ấn tượng cho em ? 2. Nêu hoàn cảnh sáng tác? Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ có gì đặc biệt? “ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi .. Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Xác định biện pháp tu từ của hai câu đầu. Hiệu quả của biện pháp tu từ đó. -> Tình cảm của tác giả được thể hiện qua phép điệp : nhớ -> Cách sử dụng và gieo vần ơi => tình cảm chân thành, tha thiết Tìm những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu của đoạn thơ và sắp xếp chúng theo nhóm biểu hiện. Từ đó nhận xét, đánh giá về các nhóm từ ngữ trên “ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi .. Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” N hóm từ ngữ, hình ảnh miêu tả về thiên nhiên N hóm từ ngữ, hình ảnh miêu tả về người chiến sĩ H iểm trở, khắc nghiệt -> nét hùng vĩ N gười chiến sĩ kiên cường, lạc quan “ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi .. Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Nhận xét về nhịp điệu đoạn thơ và h iệu quả của việc dùng từ láy? Nhiều thanh trắc -> trúc trắc khó đọc -> làm tăng thêm sự khắc nghiệt đồng thời làm nổi bật sự kiên cường của người chiến sĩ Có những câu nhiều thanh bằng, giọng khoan thai -> sự lạc quan của chiến sĩ Tây Tiến => Giàu hình ảnh, âm thanh -> thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc Từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, Nêu nội dung của hai câu thơ cuối? “ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi .. Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” => Sự chuyển đổi trong dòng hồi tưởng của nhà thơ “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” Xác định những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu. Phân tích giá trị biểu hiện của nó? Những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu: bừng lên; hội đuốc hoa; xiêm áo; khèn, dòng nước lũ, hoa đong đưa Tình cảm của người dân và chiến sĩ Tây Tiến => tình quân dân Thiên nhiên Miền Tây thơ mộng, hùng vĩ Từ tình cảm quân và dân trong đoạn thơ, em liên tưởng đến đoạn thơ, bài thơ nào? “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” Bao giờ trở lại - Hoàng Trung Thông Các anh về mái ấm nhà vuiTiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ Các anh về tưng bừng trước ngõLớp đàn em hớn hở theo sauMẹ già bịn rịn áo nâuVui đàn con nhỏ rừng sâu mới về “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc . Sông Mã gầm lên khúc độc hành” 1 Tìm và phân tích giá trị biểu hiện của những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu? 2 Những từ ngữ, hình ảnh đó tập trung thể hiện điều gì? Có gì độc đáo qua cách dùng từ của tác giả? 3 Qua đoạn thơ, hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến hiện ra với những phẩm chất nào? 4 Trong đoạn thơ, có những nét nghệ thuật nào tiêu biểu? Hiệu quả của việc sử dụng nghệ thuật đó? 5 Nếu hiện nay đất nước có chiến tranh, em sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào ? 6 Em suy nghĩ gì về lời thề của người chiến sĩ trong 4 câu thơ cuối? Lời thề đó làm tăng thêm vẻ đẹp gì cho người lính Tây Tiến? Câu thơ: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm “ngắt nhịp thế nào là phù hợp nhất với ý thơ ? a. Nhịp 4/1/2 d. Nhịp 4/3 c. Nhịp 2/2/3 b. Nhịp 2/2/1/2 Dòng nào chưa nói đúng về nội dung chính ở đoạn thơ thứ 3 của bài Tây Tiến ? a. Ngoại hình và đời sống nội tâm của người lính b. Cái tình và cái chí của người lính c. Sự giằng xé giữa lí tưởng cao đẹp và tình cảm sâu nặng của người lính d. Sự hi sinh kiêu hùng của người lính 1 . Nghệ thuật: - Cảm hứng và bút pháp lãng mạn. - Cách sử dụng ngôn ngữ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt, Kết hợp chất nhạc và chất họa . 2. Ý nghĩa Bài thơ đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ luôn đồng hành trong trái tim và trí óc mỗi chúng ta
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_12_bai_tho_tay_tien.pptx