Bài giảng Ngữ Văn 12 - Tuần 2: Tuyên ngôn độc lập
- Nội dung, mục đích: trực tiếp tố cáo tội ác kẻ thù hoặc thể hiện nhiệm vụ chính trị của cách mạng qua từng chặng đường lịch sử.
- Nghệ thuật: được viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòng yêu ghét nồng nàn, được biểu đạt bằng những lời văn chặt chẽ, súc tích.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 12 - Tuần 2: Tuyên ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 1.Nghe nhạc và trả lời câu hỏi: - Tên bài hát? - Tên tác giả? - Bài hát ca ngợi ai? 2.Nêu cảm nghĩ của em thật ngắn gọn về Người được ca ngợi trong bài hát? Bài hát: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng Tác giả: Phạm Tuyên VIDEO Giáo viên biên soạn: Đặng Ngọc Ngận TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Phần 1: Tác giả Hồ Chí Minh Tiểu sử Di sản văn học Kết luận CẤU TRÚC BÀI GIẢNG TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH More info on how to use this template at www.slidescarnival.com/help-use-presentation-template This template is free to use under Creative Commons Attribution license . You can keep the Credits slide or mention SlidesCarnival and other resources used in a slide footer. EDIT IN GOOGLE SLIDES Click on the button under the presentation preview that says "Use as Google Slides Theme". You will get a copy of this document on your Google Drive and will be able to edit, add or delete slides. You have to be signed in to your Google account. 5 A B 1+ Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ (BĐG) 1/. Sinh 19/5/1890, tại Nghệ An. 2+ Đất nứơc đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi! Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác (CLV ) 2/. 1923 – 1941, họat động CM ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan 3+ Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, những trời nô lệ Những con đường CM đang đi tìm (CLV ) 3/. 1911, ra đi tìm đường cứu nước. 4+ Bác đã về đây, Tổ quốc ơi! Nhớ thương hòn đất ấm hơi Người Ba mươi năm ấy chân không nghỉ Mà đến bây giờ mới tới nơi (TH) 4/. 2/1941 , về nước lãnh đạo phong trào CM tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền I. TIỂU SỬ 6 5+ Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngaỳ tự do (HCM ) 5/- Ngày 2/9/1945, HCM đọc bản TNĐL khai sinh ra nứơc VNDCCH. 6+ Trời bổng xanh hơn, nắng chói lòa Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta Bốn phương cũng chắc nhìn ta đó Nứơc VN dân chủ cộng hòa (TH ) 6/- Từ 8/1942 đến 9/1943, Bác bị chính quyền Tửơng Giới thạch bắt giam khi Người sang TQ tranh thủ sự viện trợ quốc tế. 7+ Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác- Lênin thế giới Người Hiền Ánh hào quang đỏ thêm sông núi Dắt chúng con cùng nhau tiến lên (TH ) 7/- Ngày 2/9/1969 , HCM qua đời. * Năm 1990, kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Bác , Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) suy tôn Bác là “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa” * Người là nhà CM vĩ đại, đồng thời cũng là nhà văn nhà thơ lớn của dân tộc. II VIDEO Quan điểm sáng tác 1. Hồ Chí Minh coi văn nghệ là một vũ khí chiến đấu phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến đối tượng tiếp nhận và mục đích sáng tác để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Hồ Chí Minh luôn đề cao tính chân thật và tính dân tộc của văn chương . II. DI SẢN VĂN HỌC Sự nghiệp văn học 2. 2.1 . Văn chính luận Nội dung, mục đích: trực tiếp tố cáo tội ác kẻ thù hoặc thể hiện nhiệm vụ chính trị của cách mạng qua từng chặng đường lịch sử. Nghệ thuật: được viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòng yêu ghét nồng nàn, được biểu đạt bằng những lời văn chặt chẽ, súc tích. II. DI SẢN VĂN HỌC Tàu Amiral Latouche Tréville, con tàu đã đưa người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước từ cảng Sài Gòn Sự nghiệp văn học 2. 2.1 . Văn chính luận Nội dung, mục đích: trực tiếp tố cáo tội ác kẻ thù hoặc thể hiện nhiệm vụ chính trị của cách mạng qua từng chặng đường lịch sử. Nghệ thuật: được viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòng yêu ghét nồng nàn, được biểu đạt bằng những lời văn chặt chẽ, súc tích. Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến... II. DI SẢN VĂN HỌC Không thể quên Tuyên ngôn độc lập , một văn kiện lịch sử trọng đại, một áng văn chính luận mẫu mực; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến viết trong giờ phút thử thách đặc biệt của dân tộc; Không có gì quý hơn độc lập tự do thể hiện sâu sắc tiếng gọi của non sông đất nước; Di chúc để lại tấm lòng thương yêu vô hạn của Bác dành cho nhân dân và đề ra chiến lược phát triển đất nước. Sự nghiệp văn học 2. 2.2. Truyện và kí Truyện ngắn viết bằng tiếng Pháp, đăng báo tại Paris Pari ( 1922): Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925)... II. DI SẢN VĂN HỌC Lời than vãn của bà Trưng Trắc Les lamentations de Trung Trac Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Sự nghiệp văn học 2. 2.2. Truyện và kí Truyện ngắn viết bằng tiếng Pháp, đăng báo tại Paris Pari (1922 ): Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925)... Nội dung: tố cáo tội ác dã man , bản chất tàn bạo xảo trá của bọn thực dân - phong kiến... đề cao những tấm lòng yêu nước và cách mạng .. Nghệ thuật: Nguyễn Ái Quốc tạo được những tình huống truyện độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo chứng tỏ một cây bút văn xuôi tài năng, một trí tuệ sắc sảo. II. DI SẢN VĂN HỌC Sự nghiệp văn học 2. 2.3 . Thơ ca Chữ Hán: - Ngục trung nhật kí : tập nhật kí bằng thơ được Người viết lúc bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm (mùa thu 1942 đến mùa thu 1943), Bác đã ghi chép lại những điều tai nghe mắt thấy ở nhà tù Trung Quốc và trên đường chuyển lao, qua đó phản ánh bộ mặt thối nát của xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch. Tác phẩm còn là bức chân dung tự họa phản ánh vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh. - Những bài thơ chữ Hán Bác viết trong nhiều thời điểm, đặc biệt là những bài viết trong thời kháng chiến như Nguyên tiêu, Báo tiệp, Thướng sơn... thể hiện tình yêu đất nước, yêu thiên nhiên sâu sắc và luôn tràn đầy tinh thần lạc quan . II. DI SẢN VĂN HỌC Sự nghiệp văn học 2. 2.3 . Thơ ca Tiếng Việt: - Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền Cách mạng: Dân cày, Công nhân, Ca binh lính, Ca sợi chỉ ... có nội dung giản dị, dễ hiểu để mọi người có thể thực hiện được. - Những bài thơ nghệ thuật: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc... vừa cổ điển, vừa hiện đại - Nổi bật trong thơ là hình ảnh một nhân vật trữ tình rất yêu nước, tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên, một phong thái ung dung mà rất bản lĩnh của một nhà cách mạng, luôn tin vào tương lai tất thắng của cách mạng. II. DI SẢN VĂN HỌC Bác Hồ về thăm bà con Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng) tháng 2/1961. Di tích lịch sử Pác Bó nằm trên địa bàn xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Đây là địa điểm từng gắn với hoạt động của Bác trong giai đoạn đầu trở về Tổ quốc lãnh đạo Cách mạng (1941 - 1945) Toàn cảnh Khu di tích lịch sử Pác Bó nhìn từ flycam -Ảnh: L.Đ.D Phong cách nghệ thuật 3. 3.1 . Văn chính luận Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, sắc sảo mà thấm đượm tình cảm. 3.2 . Truyện và kí Rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng sắc bén, tiếng cười nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà thâm thúy. 3.3 . Thơ ca Thơ nghệ thuật: viết theo cảm hứng thẩm mỹ, thường là thơ tứ tuyệt, mang đạc điểm thơ cổ phương Đông. Thơ tuyên truyền: giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian hiện đại. II. DI SẢN VĂN HỌC Gửi nông dân Ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí Nhà nông là chiến sĩ Hậu phương thi đua với tiền phương TIỂU KẾT III KẾT LUẬN Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá, gắn bó sâu sắc với sự nghiệp cách mạng của Người. Tư tưởng, tình cảm, tâm hồn cao cả của Người được thể hiện đầy đủ, đa dạng qua thơ văn đem lại cho người đọc những bài học lớn. TÓM TẮT BÀI GIẢNG PHẦN TÁC GIẢ I . Tiểu sử HCM là “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa ”; là nhà CM vĩ đại, đồng thời cũng là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc . Hồ Chí Minh coi văn nghệ là một vũ khí chiến đấu phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Hồ Chí Minh luôn đề cao tính chân thật và tính dân tộc của văn chương. Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến đối tượng tiếp nhận và mục đích sáng tác để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. 2 . Di sản văn học Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến... 2.1 . Văn chính luận II. Di sản VH 1. Quan điểm sáng tác 2 . Di sản văn học Truyện ngắn viết bằng tiếng Pháp, đăng báo tại Paris Pari (1922 ): Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Vi hành (1923), 2.1 . Văn chính luận 2.2 Truyện và kí 2. 3 . Thơ ca Tác phẩm: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh, Thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh . TÓM TẮT BÀI GIẢNG 3 . Phong cách nghệ thuật 3.1 . Văn chính luận 3.2 . Truyện và kí 3. Thơ ca TÓM TẮT BÀI GIẢNG Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, sắc sảo mà thấm đượm tình cảm. Rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng sắc bén, tiếng cười nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà thâm thúy. Thơ tuyên truyền: giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian hiện đại. Thơ nghệ thuật: viết theo cảm hứng thẩm mỹ, thường là thơ tứ tuyệt, mang đặc điểm thơ cổ phương Đông. Thực hành bài tập 1/tr29, SGK . 38 LUYỆN TẬP Bút pháp cổ điển được thể hiện qua cách miêu tả khung cảnh thiên nhiên, được miêu tả từ xa, được khắc hoạ bằng những nét chấm phá qua hình: cánh chim, chòm mây, không gian chiều tà, không nhằm ghi lại hình xác mà chỉ cốt truyền được linh hồn của tạo vật. Màu sắc cổ điển còn được thể ở phong thái ung dung của nhân vật trữ tình; ở thể thơ tứ tuyệt. - Tinh thần hiện đại: thiên nhiên trong bài thơ không tĩnh lặng mà vận động một cách khoẻ khoắn,hướng tới sự sống, ánh sáng và tương lai. Nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ. VẬN DỤNG 39 Giáo viên giao nhiệm vụ: Thực hiện bài tập 2/Tr.29 : - Giáo viên giao nhiệm vụ: Nêu những bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập “Nhật kí trong tù” của HCM. - HS làm việc cá nhân tại nhà - HS báo cáo vào tiết sau hoặc nộp sản phẩm để GV chấm - Giáo viên giao nhiệm vụ: + Đọc các tài liệu sách vở, internet về cuộc đời Hồ Chí Minh. + Tìm đọc các tác phẩm văn học của HCM. + Lập bảng theo mẫu: Các tác phẩm của Hồ Chí Minh - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ vào tiết học tiếp theo . MỞ RỘNG 40 TT Thể loại Tên tác phẩm chủ yếu Hoàn cảnh sáng tác Giá trị cơ bản TÀI LIỆU THAM KHẢO Xin chân thành cảm ơn tác giả các nguồn tài liệu: 1. Đỗ Kim Hồi. (1998). Vợ chồng A Phủ (Giảng văn Văn học Việt Nam). Hà Nội: Giáo dục. 2. Nguyễn Quốc Luân. (1990). Để hiểu rõ hơn ý tứ của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ . Tạp chí Văn học, số 3(1990), tr. 36-37. 3. Phạm Thị Luyến. (2015). Tìm hiểu sự nghiệp văn học của Tô Hoài . Hồ Chí Minh: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Sư phạm TP.HCM. 4. Nguyễn Phước Bảo Khôi. (2015). Tự ôn tập hiệu quả cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn . Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm TP.HCM. 5. Tài liệu Internet: thpt.education ; lib.hcmussh.edu.vn
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_12_tuan_2_tuyen_ngon_doc_lap.pptx