Bài giảng môn Vật lý Lớp 12 - Tiết 41: Bài tập Mạch dao động - Nguyễn Tiến Quảng

Bài giảng môn Vật lý Lớp 12 - Tiết 41: Bài tập Mạch dao động - Nguyễn Tiến Quảng

A. Lí thuyết

1. Mạch điện gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn cảm L tạo thành mạch kín, gọi là mạch dao động.

2. Khi mạch dao động hoạt động thì điện tích của tụ điện và cường độ dòng diện qua mạch biến thiên liên tục theo thời gian:

3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch là:

4. Năng lượng điện từ:

pptx 11 trang phuongtran 6211
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 12 - Tiết 41: Bài tập Mạch dao động - Nguyễn Tiến Quảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNGTHẦY CÙNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG VẬT LÍ 12Giáo viên – Nguyễn Tiến QuảngTổ : Vật lí - Thể dục - Quốc PhòngTiết 41: Bài tập –Mạch dao độngA. Lí thuyếtPhiếu học tập số 1Mạch dao động cấu tạo ntn?Khi mạch dao động hoạt động thì điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện qua mạch biến thiên ntn? Viết biểu thức biểu thức : q= ? Và i =?Viết công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động LC?Năng lượng điện từ là gì?CL1. Mạch điện gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn cảm L tạo thành mạch kín, gọi là mạch dao động. Tiết 41: Bài tập –Mạch dao độngA. Lí thuyết2. Khi mạch dao động hoạt động thì điện tích của tụ điện và cường độ dòng diện qua mạch biến thiên liên tục theo thời gian:Với:3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch là:4. Năng lượng điện từ: B. Bài tập:I. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH:1. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian	 A. luôn ngược pha nhau.	 B. với cùng biên độ.	 C. luôn cùng pha nhau.	 D. với cùng tần số.2. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian. C. không thay đổi theo thời gian.	 D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.B. Bài tập:I. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH:3. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là D. T = 2 LC.A.B. C. 4. Trong mạch dao động điện từ có sự biến đổi qua lại giữa	A. Điện trường và từ trường.	B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.	C. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế.	D. Điện tích và hiệu điện thế.	Đáp án C.HD3. ; T = 2 = B. Bài tập:II. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG:1 (TN 2009). Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 0,1 F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc	A. 3.105 rad/s.	B. 2.105 rad/s. C. 105 rad/s. 	D. 4.105 rad/s.HD1:2. (TN 2011). Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch làA. B. 2,5.106Hz. C. D . 2,5.105 Hz. HD2:B. Bài tập:II. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG:B. Bài tập:II. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG:B. Bài tập:II. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG:7. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 9 H và tụ điện C. Năng lượng điện từ trong mạch dao động là W = 7,2.10-7 J. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là	A. 0,1 A.	B. 0,2 A.	C. 0,4 A.	D. 0,5 A.CL1. Mạch điện gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn cảm L tạo thành mạch kín, gọi là mạch dao động. Tiết 41: Bài tập –Mạch dao động2. Khi mạch dao động hoạt động thì điện tích của tụ điện và cường độ dòng diện qua mạch biến thiên liên tục theo thời gian:Với:3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch là:4. Năng lượng điện từ: C. CỦNG CỐBài tập về nhà Làm bài tập 20.1 đến 20.12 trang 29 đến 31 – SBT. Xin chào và hẹn gặp lại các em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_ly_lop_12_tiet_41_bai_tap_mach_dao_dong_ng.pptx