Bài giảng môn Vật lý Khối 12 - Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Bài giảng môn Vật lý Khối 12 - Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

- Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ

(nằm ngoài vùng ánh sáng đỏ)

- Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường đều phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh

- Những vật có nhiệt độ lớn hơn 00C (-2730K) đều phát ra tia hồng ngoại

 

ppt 25 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Khối 12 - Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại 
Thực phẩm tăng cường sức đề kháng cho da, bảo vệ da khỏi tác hại tia tử ngoại 
? 
? 
Ánh sáng thấy được 
TIA HỒNG NGOẠI 
TIA TỬ NGOẠI 
BÀI 27 
C 
J 
J 
L 
L 1 
L 2 
F 
S 
P 
 Quang phæ liªn tôc 
 Vïng tö ngo¹i 
( <  t ) 
 Vïng hång ngo¹i 
( >  ® ) 
? 
? 
I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI 
 QUANG PHỔ CỦA ÁNH SÁNG TRẮNG 
b. Kết luận 
 Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ không nhìn thấy, nhưng nhờ cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được. 
- Bức xạ không nhìn thấy được ở ngoài vùng đỏ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại . 
- Bức xạ không nhìn thấy được ở ngoài vùng tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại. 
I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI 
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA 
 HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI 
 Chúng có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy => có bản chất là sóng điện từ nhưng không nhìn thấy được 
 Tuân theo các định luật truyền thẳng , phản xạ , khúc xạ và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ , giao thoa như ánh sáng thông thường. 
2. Tính chất chung: 
 Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 760 nm (0,76 ) đến khoảng vài milimét 
 Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm ( 0,38 ) đến vài nanômét 
1.Bản chất chung: 
III. TIA HỒNG NGOẠI 
 Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường đều phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh 
 Những vật có nhiệt độ lớn hơn 0 0 C (-273 0 K) đều phát ra tia hồng ngoại 
2. Nguồn phát: 
1. Định nghĩa: 
Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được , 
có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ 
(nằm ngoài vùng ánh sáng đỏ) 
Mặt trời 
Bếp lửa 
Đèn dây tóc cháy sáng 
Các nguồn phát giàu tia hồng ngọai 
3.Tính chất và công dụng của tia hồng ngoại 
- Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt :dùng để sấy khô, 
 sưởi ấm 
- Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hoá học: ứng dụng tạo ra 
 phim có thể chụp được tia hồng ngoại 
- Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần , 
 ứng dụng để chế tạo bộ điều khiển từ xa 
- Tạo ra ống nhòm hồng ngoại để quan sát ban đêm , camera hồng ngoại để chụp ảnh quay phim ban đêm 
Ứng dụng của tia hồng ngoại : 
 Sấy khô – sưởi ấm. 
Máy sấy bằng tia hồng ngoại 
Đèn hồng ngoại 
Máy chụp ảnh hồng ngoại 
Ảnh của kính thiên văn hồng ngoại 
CHỤP ẢNH HỒNG NGOẠI 
IV. TIA TỬ NGOẠI 
2. Nguồn phát: 
	 Những vật có nhiệt độ trên 2000 o C sẽ phát ra tia tử ngoại. Nguồn phát thông dụng: hồ quang điện, mặt trời , đèn hơi thuỷ ngân 
 3 . Tính chất và công dụng của tia tử ngoại: 
	 - Tác dụng lên phim ảnh 
	- Kích thích sự phát quang của nhiều chất 
	-Tia tử ngoại làm ion hoá không khí, nhiều chất khí khác và gây ra tác dụng quang điện 
1. Định nghĩa: 
Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được , 
có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím 
(nằm ngoài vùng ánh sáng tím) 
IV. TIA TỬ NGOẠI 
	- Tia tử ngoại có tác dụng sinh học ( huỷ diệt tế bào , diệt khuẩn...) -> được dùng để tiệt trùng các dụng cụ 
	-Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh nhưng lại trong suốt với (truyền qua được) thạch anh 
	- Tia tử ngoại tham gia tổng hợp hidro, ozon, vitamin D -> dùng để chữa bệnh còi xương 
 - Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên 
 - Trong công nghiệp được sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại 
Mặt trời 
Hồ quang điện 
Đèn cực tím 
Các nguồn phát giàu tia tử ngọai 
Trong tia sét có tia tử ngoại không ? 
Có. Vì nhiệt độ trong tia sét 
 khoảng vài chục nghìn độ 
         
Máy xử lý nước bằng tia tử ngọai 
Dùng tia tử ngoại để phát hiện tiền giả 
SỰ HẤP THỤ TIA TỬ NGOẠI 
- Bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh 
- Thạch anh, nước và không khí đều trong suốt đối với các tia bước sóng trên 200nm, và hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước song ngắn hơn . 
- Tầng ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm 
Hình chụp lỗ thủng tầng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000. 
 Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây ? 
 Do các vật bị nung nóng phát ra. 
 Làm phát quang một số chất 
C. Có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại. 
D. Có tác dụng nhiệt mạnh 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
B. Làm phát quang một số chất 
Câu 1 
 Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại ? 
Có tác dụng huỷ diệt tế bào. 
 Làm phát quang một số chất 
C. Làm ion hóa không khí. 
D.Có tác dụng lên kính ảnh 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
D. Có tác dụng lên kính ảnh 
Câu 2 
 Các nguồn nào sau đây không phát ra tia tử ngoại : 
A. Mặt Trời 
B. Hồ quang điện 
C. Dây tóc bóng đèn cháy sáng 
D. Đèn c ực tím. 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
C. Dây tóc bóng đèn cháy sáng 
Câu 3 
Ứng dụng của tia Rơnghen 
N ỘI DUNG CHUẨN BỊ 
Tia Rơnghen ? Nguồn phát ? 
Tính chất và tác dụng của tia Ronghen 
Cơ chế phát ra tia Rơnghen 
Sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần của các bức xạ: 
 AS thấy được – Tia hồng ngọai – Tia tử ngoại – Tia Rơnghen. 
? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_khoi_12_bai_27_tia_hong_ngoai_va_tia_tu.ppt