Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 8: Giao thoa sóng - Phần 1: Khởi động

Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 8: Giao thoa sóng - Phần 1: Khởi động

1:Dựa vào một số nội dung chính của thuyết êlectron, hãy nhận định phát biểu nào dưới đây là không đúng ?

A.Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

B.Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

C.Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

D.Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

 

ppt 11 trang phuongtran 9162
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 8: Giao thoa sóng - Phần 1: Khởi động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1: KHỞI ĐỘNGCác nhóm sẽ trả lới bằng cách chọn đáp án A; B; C: DMỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, sai không có điểmBắt đầu!HẾT GIỜ1:Dựa vào một số nội dung chính của thuyết êlectron, hãy nhận định phát biểu nào dưới đây là không đúng ?A.Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.B.Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.C.Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.D.Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 2:Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm trong chân không giảm 2 lần thì độ lớn lực Culông:A.Tăng 4 lần. 	B.Tăng 2 lần. 	C.Giảm 2 lần. 	D.Giảm 4 lầnBắt đầu!HẾT GIỜCâu 3:Cho hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?A.q1.q2 > 0 	B.q1 > 0 và q2 0 Bắt đầu!HẾT GIỜ Câu 4:Điện trường làA. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.B. môi trường không khí quanh điện tích.C. môi trường chứa các điện tích.D. môi trường dẫn điện.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 5:Công của lực điện không phụ thuộc vàođộ lớn điện tích bị dịch chuyển.	 hình dạng của đường đi.C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.D. cường độ của điện trường.Bắt đầu!HẾT GIỜ C6:Tụ điện làA. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.B. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.C. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 7:Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?A. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;B. Đặt một vật gần nguồn điện;C. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 8:Sóng dọcA. Truyền được trong chất rắn, chất ℓỏng, chất khí 	B. Có phương dao động vuông góc với phương truyền sóngC. Truyền được qua chân không 	D. Chỉ truyền được trong chất rắnBắt đầu!HẾT GIỜCâu 9:Phát biểu nào sau đây về suất điện động là không đúng:A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.B. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích dịch chuyển.C. Đơn vị suất điện động là Jun.D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 10:Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:P = UIt.	 P = EIt.	 P = UI.	 P = EI.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_12_bai_8_giao_thoa_song_phan_1_khoi_don.ppt