Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 40, Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 40, Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

I. Tỉ lệ giới tính

-Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong quần thể.

- Tỉ lệ giới tính thường sấp xỉ 1 : 1 nhưng có thể thay đổi tùy loài (tùy theo đặc điểm sinh lí, tập tính.), tùy từng thời gian và điều kiện sống. .

- Tỉ lệ giới tính của quần thể đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường sống thay đổi.

 

ppt 19 trang phuongtran 9341
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 40, Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 - Bài 37 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ1. Tỷ lệ giới tính2. Nhóm tuổi3. Sự phân bố cá thể của quần thể4. Mật độ cá thể của quần thể5. Kích thước của quần thể sinh vật6. Tăng trưởng của quần thể sinh vậtI. Tỉ lệ giới tính- Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong quần thể.Tỷ lệ giới tính trong quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào?Tỉ lệ giới tính Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính - Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60.- Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cái gần bằng nhau Do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực.Với loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 200C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái; nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 200C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực. Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái.Ở cây thiên nam tinh (Arisaema japonica) thuộc họ Ráy, rễ củ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng nảy chồi sẽ cho ra cây chỉ có hoa cái, còn rễ củ loại nhỏ nảy chồi cho ra cây chỉ có hoa đực.Do điều kiện môi trườngDo đặc điểm sinh sản và tập tính Do đặc điểm sinh lí và tập tính.Chất dinh dưỡngĐộ tuổiNam giớiNữ giớiSơ sinhTừ 1 – 5 tuổiTừ 5 – 14 tuổiTừ 18 – 35 tuổiTừ 35 – 45 tuổiTừ 45 – 55 tuổiTừ 55 – 80 tuổiTừ 80 trở lên105102101100959455< 40100100100100100100100100Sự thay đổi tỉ lệ giới tính theo độ tuổi ở QT NgườiI. Tỉ lệ giới tính-Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong quần thể.- Tỉ lệ giới tính thường sấp xỉ 1 : 1 nhưng có thể thay đổi tùy loài (tùy theo đặc điểm sinh lí, tập tính..), tùy từng thời gian và điều kiện sống.. ..- Tỉ lệ giới tính của quần thể đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường sống thay đổi.II . Nhóm tuổi B A CDạng phát triểnDạng ổn địnhDạng suy giảmNhóm tuổi trước sinh sảnNhóm tuổi sinh sảnNhóm tuổi sau sinh sảnĐiền tên cho các dạng tháp tuổi sau? Dạng tháp tuổi nào đặc trưng cho quần thể già – quần thể trưởng thành – quần thể trẻ? * Cấu trúc tuổi của quần thể còn được chia thành:- Tuổi sinh lí.- Tuổi sinh thái.- Tuổi quần thể.* Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp cho chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.Nhiều mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ítNhiều mẻ lưới đều chủ yếu chỉ có cá con, cá lớn rất ítChưa khai thác hết tiềm năng cho phépKhai thác quá mứcCấu trúc tuổi của quần thể cá ở 3 mức độ đánh bắt khác nhau.Cho biết mức độ đánh bắt cá ở ba quần thể A,B,C ?A: Quần thể bị đánh bắt ítC: QT bị đánh bắt quá mứcB: QT bị đánh bắt vừa phải III. Sự phân bố cá thể của quần thể123Phân bố theo nhómPhân bố đồng đềuPhân bố ngẫu nhiên- Phân bố theo nhóm: Khi điều kiện sống không đồng đều→ Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường- Phân bố đồng đều: Khi điều kiện sống đồng đều, và khi có sự cạnh tranh gay gắt→Giảm mức cạnh tranh giữa các cá thể- Phân bố ngẫu nhiên: Khi điều kiện sống đồng đều, và không có sự cạnh tranh gay gắt→ Sinh vật tận dụng nguồn sống trong môi trường 	III. Sự phân bố cá thể của quần thểIV- Mật độ cá thể của quần thể - Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.Cây thông : 1000 cây/ha diện tích đồiSâu rau : 1 – vài chục con/m2 ruộng rauCá chép: 1.500 - 2.000 con/100m2 Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao- Mật độ là 1 trong những đặc trưng cơ bản nhất, vì nó ảnh hưởng tới: + Mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.- Mật độ cá thể của QT có thể thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của MT sống.+ Khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá lóc nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng quá cao?Khi mật độ tăng quá caomôi trường không đáp ứng được nhu cầu của tất cả các cá thể  cạnh tranh giữa các cá thể tăng làm giảm tỷ lệ sinh sản, tỷ lệ tử vong tăng để đưa mật độ cá thể về mức ổn định.Nghiên cứu mật độ giúp điều chỉnh mật độ cá thể trong quần thể hợp lý → đảm bảo khai thác hiệu quả tối ưu nhất. Ý nghĩa của việc nghiên cứu mật độ quần thể ? Mật độ dân số có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường đến những khu vực đông dân cư?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_40_bai_37_cac_dac_trung_c.ppt