Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Phần VII: Sinh thái học - Chương I: cá thể và quần thể sinh vật - Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Phần VII: Sinh thái học - Chương I: cá thể và quần thể sinh vật - Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái

I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

1. Môi trường sống

Môi trường sống là tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động tực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

 

ppt 19 trang phuongtran 4461
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Phần VII: Sinh thái học - Chương I: cá thể và quần thể sinh vật - Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN VII: SINH THÁI HỌCCHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬTBài 35: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIKhông khíNướcNhiệt độÁnh sángChất dinh dưỡngChuột, ếch, nhái....NgườiCôn trùngVSVMôi trường sống là gì?1. Môi trường sốngI. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI1. Môi trường sốngMôi trường sống là tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động tực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIMôi trường cạn:( mặt đất + lớp khí quyển )Môi trường đất: (các lớp đất có độ sau khác nhau ) Môi trường sinh vật: nơi sống của các SV kí sinh, cộng sinh1. Môi trường sống: Môi trường nước: (nước mặn, nước ngọt, nước lợ..) Sinh vật có thể sống trong những loại môi trường nào?I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI1. Môi trường sống: - MT sống là tất cả các nhân tố bao quanh SV, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới SV, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của SV.- Các loại môi trường sống:+ MT trên cạn (mặt đất và khí quyển)+ MT nước (nước ngọt, mặn, lợ)+ MT đất (trong các lớp đất) + MT SV (ĐV, TV, con người).I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIKhông khíNướcNhiệt độÁnh sángChất dinh dưỡngChuột, ếch, nhái....NgườiCôn trùngVSV2. Nhân tố sinh thái.Nhân tố sinh thái là gì ?Nhóm nhân tố vô sinhNhóm nhân tố hữu sinhI. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI2. Nhân tố sinh thái.- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố trong môi trường sống tác động đến sinh vật.- Các loại nhân tố sinh thái: +Nhân tố vô sinh+ Nhân tố hữu sinh.Hãy cho biết giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ như thế nào? Quan hệ giữa sinh vật với môi trường là mối quan hệ qua lại.Chú ý:Mức thuận lợi (sinh trưởng, phát triển)0C420C5,60CGiới hạn dướiGiới hạn trênĐiểm gây chếtĐiểm gây chếtGiới hạn sinh tháiTác động của nhiệt độ đến sinh trưởng và phát triển của cá rô phi Việt NamII. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI1. Giới hạn sinh tháiGiới hạn sinh thái của sinh vật là gì?II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI1. Giới hạn sinh thái- Giới hạn ST là khoảng giá trị xác định của một nhân tố ST mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.Điểm cực thuậnMức thuận lợi (sinh trưởng, phát triển)0C200C350C420C5,60CKhoảng thuận lợiĐiểm gây chếtĐiểm gây chếtGiới hạn sinh tháiNgoài giới hạn chịu đựngNgoài giới hạn chịu đựngTác động của nhiệt độ đến sinh trưởng và phát triển của cá rô phi Việt Nam300CII. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI1. Giới hạn sinh tháiKhoảng chống chịuKhoảng chống chịuII. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI1. Giới hạn sinh thái2. Ổ sinh thái300C200C350C420C5,60CGiới hạn dướiGiới hạn trênKhoảng thuận lợi280CKhoảng thuận lợi170C370C440C20CGiới hạn dướiGiới hạn trênCá rô phiCá chépỔ sinh thái riêng là gì?II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI1. Giới hạn sinh thái2. Ổ sinh thái- Ổ ST riêng: Là giới hạn ST đối với 1 nhân tố ST của 1 loài.Mùn đáyVSVÁnh sángNhiệt độThức ănĐộ pHThế nào là ổ sinh thái chung?II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI2. Ổ sinh tháiII. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI1. Giới hạn sinh thái2. Ổ sinh thái- Ổ ST riêng: Là giới hạn ST đối với 1 nhân tố ST của 1 loài.- Ổ ST chung: Là tổ hợp các giới hạn ST của các nhân tố ST→ Ổ ST của 1 loài là 1 không gian ST mà ở đó tất cả các nhân tố ST của MT nằm trong giới hạn ST cho phép loài đó tồn tại và phát triển.Chim ăn kiếnChim ăn tráiChim ăn hạtChim ăn sâuTại sao trên 1 cái cây to có thể có nhiều loài chim cùng sinh sống? Các loài trên đều có chung nơi cư trú là cây toMỗi loài trên cây đều có cách sống riêng Nơi ởỔ sinh thái- Phân biệt nơi ở và ổ ST: + Nơi ở: là nơi cư trú + ổ ST là nơi biểu hiện cách sinh sống của loàiTầng cây ưa sáng Tầng rêu, dương xỉTầng cây chịu bóng Giới hạn sinh thái về ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau tạo nên ổ sinh thái phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới.Tầng cây ưa bóng

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_phan_vii_sinh_thai_hoc_chuong.ppt