Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Quần xã sinh vật - Tiết 46, Bài 41: Diễn thế sinh thái

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Quần xã sinh vật - Tiết 46, Bài 41: Diễn thế sinh thái

DIỄN THẾ SINH THÁI

Có sự biến đổi của môi trường

 ( khí hậu, thổ nhưỡng, lượng mùn, độ ẩm )

Có sự biến đổi của quần xã tương ứng với môi trường thay đổi

 ( số lượng cá thể, thành phần loài)

 

ppt 16 trang phuongtran 7941
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Quần xã sinh vật - Tiết 46, Bài 41: Diễn thế sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ QUẦN XÃ SINH VẬTTIẾT 46 – BÀI 41 DIỄN THẾ SINH THÁINỘI DUNG BÀI HỌCI. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁIII. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁIIII. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁIIV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁIGIAI ĐOẠN ĐẦUGIAI ĐOẠN TRUNG GIANGIAI ĐOẠN CUỐIEm có nhận xét gì về sự thay đổi của hệ sinh vật và môi trường sống trong đầm nước qua các giai đoạn?Đầm nước mới xây dựngNước sâuMùn đáy ít.Nước bớt sâuMùn đáy nhiều hơn Nước nông,Mùn đáy dàyMùn đáy lấp đầy đầm.Chưa có thực vật động vậtThực vật: rong, bèo, tảo Động vật: tôm, cá, cua, ốc Thực vật: sen, súng, Động vật: tôm, cá, cò Thực vật: cỏ , lau, câybụi Động vật: chim, ếch Thực vật ở cạn:rừng cây bụi,rừng cây gỗ Động vật ở cạn: rùa, cáo Có sự biến đổi của quần xã tương ứng với môi trường thay đổi ( số lượng cá thể, thành phần loài)Có sự biến đổi của môi trường ( khí hậu, thổ nhưỡng, lượng mùn, độ ẩm ) DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI1. Khái niệm- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.- Diễn thế sinh thái gồm 3 giai đoạn: khởi đầu, giữa và cuối Cây thân thảoCây bụiRừng trẻRừng giàHình 1: Các giai đoạn diễn thế2. Đặc điểm của diễn thế sinh tháiCó sự thay đổi số lượng cá thể trong quần thểCó sự thay đổi về thành phần loài trong quần xãSong song với sự thay đổi quần xã là sự biến đổi điều kiện tự nhiênĐơn vị tác động của diễn thế sinh thái là quần xãDiễn thế nguyên sinh:Diễn thế thứ sinh:Giai đoạn khởi đầuGiai đoạn giữaGiai đoạn cuốilà diễn thế bắt đầu từ môi trường chưa có sinh vậtlà diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật từng sống.Diễn thế ở đảo (Diễn thế nguyên sinh)Diễn thế ở rừng lim Hữu Lũng- Lạng Sơn (Diễn thế thứ sinh) Tro bụiTảo, địa yTV thân cỏThực vật thân bụi, động vậtTV thân gỗ nhỏ, động vậtRừng cây gỗ lớn, động vật Rừng lim nguyên sinhRừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sángCây gỗ nhỏ và cây bụiCây bụi và cỏ chiếm ưu thếTrảng cỏGiai đoạn khởi đầuGiai đoạn giữaGiai đoạn cuốiGiai đoạn khởi đầuGiai đoạn giữaGiai đoạn cuối(tiên phong)(Đỉnh cực)Chặt hết các cây limII. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI1. Diễn thế nguyên sinh:2. Diễn thế thứ sinhGiai đoạn khởi đầuGiai đoạn giữaGiai đoạn cuốiMôi trường chưa có sinh vậtCác quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau và phát triển ngày càng đa dạngHình thành quần xã tương đối ổn địnhĐã có quần xã sinh vật từng sốngQuần xã mới phục hồi thay thế quần xã mới bị hủy diệt. Các quần xã biến đổi lần lượt thay thế lẫn nhauHình thành quần xã ổn định hoặc quần xã suy thoáiIII – NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI1. Nguyên nhân bên ngoài:2. Nguyên nhân bên trong :3. Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.+Tiêu cực - khai thác tài nguyên không hợp lí – dẫn đến hình thành diễn thế quần xã suy thoái + Tích cực: - khái thác tài nguyên hợp lí chăm sóc cải tạo đất, trồng cây gây rừng hình thành quần xã tương đối ổn địnhNguyên nhân+ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.+ Hoạt động mạnh mẽ của loài ưu thế. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã: sự thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa Nghiên cứu diễn thếQuy luật phát triển của quần xãDự đoán quần xã đã tồn tại trước đó và quần xã có thể sẽ xuất hiện trong tương laiKhai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiênBảo vệ môi trườngQuy hoạch sản xuấtIV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI.CỦNG CỐCâu 1. Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức mất dần cây to, cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là: A. Diễn thế nguyên sinhB. Diễn thế thứ sinhC. Diễn thế phân hủyD. Biến đổi tiếp theo Câu 2. Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian cỏ mọc lên dẫn trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là:A. Diễn thế nguyên sinhB. Diễn thế thứ sinhC. Diễn thế phân hủyD. Biến đổi tiếp theo Câu 3. Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái A. Sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thếB. Sự canh tranh trong loài chủ chốtC. Sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thếD. Sự cạnh tranh trong loài đặc trưngCâu 4. Quần thể bò rừng phát triển quá mạnh và phà nhiều cây cỏ làm rừng tàn lụi. Nhân tố gây diễn thế này thuộc loại nhân tố nào?A. nhân tố bên trongB. nhân tố bên ngoàiC. Tác động dây chuyềnD. nhân tố hỗn hợp

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_quan_xa_sinh_vat_tie.ppt