Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chương III: Di truyền học quần thể - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể - Nguyễn Thị Thùy Linh

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chương III: Di truyền học quần thể - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể - Nguyễn Thị Thùy Linh

1. Khái niệm quần thể

Ví dụ: Đàn cò sống trong rừng U Minh

 Quần thể là:

Tập hợp cá thể cùng loài

Cùng sống trong 1 khoảng không gian, thời gian xác định

Có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.

 

ppt 33 trang phuongtran 4881
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chương III: Di truyền học quần thể - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 12BGiáo viên: Nguyễn Thị Thùy LinhChương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂTiết 18 (Bài 16): CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI. Các đặc trưng di truyền của quần thểII. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phốiI. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Ví dụ: Đàn cò sống trong rừng U Minh Quần thể là:Tập hợp cá thể cùng loàiCùng sống trong 1 khoảng không gian, thời gian xác địnhCó khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.1. Khái niệm quần thểTình huống: Trong một chậu gồm cá chép vàng (số lượng không xác định) được bày bán ở chợ ngày 23 tháng chạp 	Hỏi: Những con cá chép đó có được coi là quần thể không? Vì sao?Trả lời: Không. Vì: quần thể không phải 1 tập hợp ngẫu nhiên, nhất thời, mà là cộng đồng có lịch sử phát triển có chung thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.2. Các đặc trưng di truyền của quần thểVD: Ruồi giấm có 2n=8, có tổng số alen của các gen là 7500 alen Vốn gen: Đặc trưng của 	 quần thểVốn gen: là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể tại 1 thời điểm xác định.Vốn gen được thể hiện qua:	+ Tần số alen	+ Tần số kiểu gen2. Các đặc trưng di truyền của quần thể- Vốn gen:+ Tần số alen +Tần số kiểu gen Bài tập thảo luận nhóm:(3 phút)Trong một quần thể cây đậu Hà lan; alen A: quy định hoa đỏ alen a: quy định hoa trắng. Giả sử quần thể có 1000 cây: 	500 cây có kiểu gen AA. 	 	200 cây có kiểu gen Aa. 	 	300 cây có kiểu gen aa.Hãy tính: Tần số của các alen A và a trong quần thể?Tần số các kiểu gen trong quần thể? Bài giải: Tần số alen ATần số KG AA Tần số alen a1. Tần số alen:2. Tần số KG:Tần số KG AaTần số KG aa Vốn gen của quần thể sẽ thay đổi ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài và môi trường sốngTác động của con người có thể ảnh hưởng đến vốn gen củacác quần thể sinh vật như thế nào?Bảo vệ và khai thác hợp lí ... vốn gen quần thể ổn định đảm bảo cân bằng sinh tháiII. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ PHỐI11Quần thể tự phối. a. Định nghĩaTự thụ phấn (thực vật): Là khi phấn hoa từ nhị cùng một cây rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó, hoặc các hoa trên cùng 1 cây.Giao phối gần (động vật): Các cá thể có quan hệ huyết thống gần nhau giao phối với nhau........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tự thụ phấnGiao phối gầnThế hệKG đồng hợp trộiKG dị hợpKG đồng hợp lặn0Aa11 AA2 Aa1 aa24 AA2 AA4 Aa2 aa4 aa324 AA4 AA8 Aa4 aa24 aa n? AA ?Aa ?aaGiả sử ta có một quần thể cây đậu Hà Lan gồm toàn cây dị hợp tử Aa. Xác định thành phần KG (tỉ lệ các KG AA : Aa : aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn bằng cách điền tiếp các số liệu vào bảng dưới đây:2. Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối.Sơ đồ biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể Tần số kiểu gen thay đổi theo hướng: Tăng dần tần số KG đồng hợp tử Giảm dần tần số KG dị hợp tử.Từ sơ đồ trên; em rút ra được kết luận gì về tần số KG của quần thể tự thụ phấn?Cấu trúc di truyềnTần số tương đối kiểu genPAa X AaAAAaaa123 ..Công tức tổng quát nHOẠT ĐỘNG NHÓMNhiệm vụ: Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1-2: Tìm hiểu ý nghĩa hậu quả của hiện tượng tự phối.Nhóm 3-4: Tìm hiểu các biện pháp hạn chế hậu quả giao phối gần.Thực hiện: Đại diện các nhóm lên thuyết trình (3 phút)Các thành viên các nhóm còn lại nhận xét phản biện.(chú ý: đội có kết quả đúng và hoàn chỉnh nhất được cộng +1 điểm vào điểm ĐGTX)Mời đại diện nhóm trình bày ý nghĩa, hậu quả của hiện tượng tự phối3. Ý nghĩa, hậu quả của hiện tượng tự phối a. Ý nghĩa 	- Tự thụ phấn => Tạo dòng thuần chủng. b. Hậu quả:	Tần số kiểu gen đồng hợp lặn tăng làm tính trạng xấu biểu hiện ra kiểu hình.	- Tự thụ phấn: hiện tượng thoái hóa giống.	- Giao phối gần: làm cho các cá thể sinh vật bị giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, thậm chí bị chết.182,93m2,46m2,34mTự thụ phấn qua 15 thế hệTự thụ phấn qua 30 thế hệNs: 47,6 tạ/haNs: 24,1 tạ/haNs: 15,2 tạ/haGiống lúa lai năm sauGiống lúa lai ban đầuGiống lúa lai thoái hoáBạch tạngDa phủ vảyKhi sinh ra, Y Tí Nơm ở buôn Bàng, xã Dak Liêng (huyện Lak) đã bị bại não vì bố mẹ là con cô ruột.Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) 25(trán dô, gò má dô, mũi tẹt, răng dô), xương giòn, dễ gãy, gan, lá lách to, có khi kèm sỏi mật, có thể gây nhiễm trùng nặng.Mời đại diện nhóm trình bày biện pháp hạn chế hậu quả của hiện tượng tự phối3. Ý nghĩa, hậu quả của hiện tượng tự phối a. Ý nghĩa 	- Tự thụ phấn => Tạo dòng thuần chủng. b. Hậu quả:	Tần số kiểu gen đồng hợp lặn tăng làm tính trạng xấu biểu hiện ra kiểu hình.	- Tự thụ phấn: hiện tượng thoái hóa giống.	- Giao phối gần: làm cho các cá thể sinh vật bị giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, thậm chí bị chết. c. Biện pháp	- Thực vật: không sử dụng giống lai để làm giống	- Động vật: hạn chế hiện tượng giao phối cận huyết2728Luật Hôn nhân và gia đình cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhauNhằm tránh tác động của các gen lặn có hại. Vì khi giao phối gần thì các gen lặn gây hại có nhiều cơ hội trở về trạng thái đồng hợp tử nên tác động có hại sẽ biểu hiện ra kiểu hình. Con cháu của họ sẽ có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật, thậm chí có thể bị chết non.Củng cố bàiCâu 1 : Qua các thế hệ tự thụ phấn của QT gồm toàn cây có kiểu gen Aa, thành phần kiểu gen của QT có xu hướng:A.Tỉ lệ thể dị hợp tăng, tỉ lệ thể đồng hợp giảmB.Phân hóa thành những dòng thuầnC. Phân hóa thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhauD.Ngày càng phong phú,đa dạng về kiểu genA. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến lặn có hại gây bệnh.B. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến trội có hại gây bệnh.C. Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường.D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra các tật, bệnh ở người.Câu 2: Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn trong họ hàng gần dựa trên cơ sở di truyền học nào?Câu 3: Nếu một bệnh di truyền không thể chữa được thì cần phải làm gì?A. Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách không sinh đẻ.Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ.C. Không cần đặt vấn đề này ra vì bệnh nhân sẽ chết.D. không có phương pháp nào cả.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀChuẩn bị bài 17: + Khái niệm quần thể ngẫu phối? + Đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối?+ Định luật Hacđi – Vanbec: nội dung, điều kiện nghiệm đúng của định luật?+ Trả lời câu hỏi lệnh sgk trang 73.Sưu tầm một số căn bệnh từ hôn nhân cận huyết ở địa phương, ở Việt Nam và trên thế giới.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_chuong_iii_di_truyen_hoc_quan.ppt