Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể

KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT

1, Khái niệm

Kích thước của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian sống của quần thể hay khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể.

Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng. Những loài có kích thước cơ thể nhỏ thường hình thành quần thể có số lượng cá thể nhiều, ngược lại, những loài có kích thước cơ thể lớn thường sống trong quần thể có số lượng cá thể ít

 

pptx 22 trang phuongtran 5581
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng thày cô và các bạnGiáo viên: Vũ Thị NguyênBài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thểBài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thểVAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚCTỶ LỆ GIỚI TÍNHSỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂMẬT ĐỘ CÁ THỂ TRONG QUÀN THỂMẬT ĐỘ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂNHÓM TUỔIKÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬTKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT1, Khái niệmThế nào là kích thước quần thể sinh vậtKích thước của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian sống của quần thể hay khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể.Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng. Những loài có kích thước cơ thể nhỏ thường hình thành quần thể có số lượng cá thể nhiều, ngược lại, những loài có kích thước cơ thể lớn thường sống trong quần thể có số lượng cá thể ít1.1, Khái niệm1, Khái niệm1.2, Các trị số của kích thước quần thểKích thước tối đaKích thước tối thiểuKích thước quần thể có 2 cực trị : kích thước tối thiểu và kích thước tối đa. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần để duy trì sự tồn tại của loài. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong+ Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật... tăng cao, dẫn tới một số cá thể di cư ra khỏi quần thểNguyên nhân là do: • Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. • Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với cá thể cái ít. • Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối cận huyết thường xảy ra, đe doạ sự tồn tại của quần thể.1, Khái niệmKiến, ruồi, muỗi tuy nhiều nhưng không thể đủ để phủ kín trái đấtKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT1.2, Các trị số của kích thước quần thể1, Khái niệm1.3, Tăng trưởng của quần thể sinh vậtKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬTTăng trưởng của quần thể sinh vật sẽ như thế nào nếu mọi điều kiện môi trường đều thuận lợi hay bất lợi?Tăng trưởng quần thể theo tiềm năng sinh học (đường cong lí thuyết, tăng trưởng theo hàm số mũ) : đứng về phương diện lí thuyết, nếu nguồn sống của quần thể và diện tích cư trú của quần thể không giới hạn và sức sinh sản của các cá thể trong quần thể là rất lớn - có nghĩa là mọi điều kiện ngoại cảnh và kể cả nội tại của quần thể đều hoàn toàn thuận lợi cho sự tăng trưởng của quần thể thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. Khi ấy đường cong tăng trưởng quần thể theo tiềm năng sinh học có dạng chữ J.KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT1, Khái niệm1.3, Tăng trưởng của quần thể sinh vậtVậy trong thực tế quần thể tăng trưởng như thế nào?Tăng trưởng thực tế -tăng trưởng trong điều kiện hạn chế (đường cong tăng trưởng hình chữ S - logistic) : trong thực tế, đa số các loài không thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh họcvì lẽ : + Sức sinh sản không phải lúc nào cũng lớn, vì sức sinhh sản của quần thể thay đổi và phụ thuộc vào điều kiện hạn chế của môi trường. + Điều kiện ngoại cảnh không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở, dịch bệnh, ...).Đường cong biểu thị tăng trưởng của quần thể : thoạt đầu tăng nhanh dần, sau đó tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm đi, đường cong chuyển sang ngang1, Khái niệm1.4, Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thểKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬTKích thước quần thể sinh vậtKích thước tăngSinh sảnNhập cưTử vongXuất cưKích thước giảmKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể2.1, Mức sinh sản của quần thểMức độ sinh sản là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.∆N= Nt1- NtoTrong đó: Nto: số cá thể mban đầu của quần thể Nt1: số cá thể của quần thể sau thời gian t1-to)KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể2.1, Mức sinh sản của quần thểMức sinh sản của các quần thể trong những điều kiện , hàn cảnh khác nhau có mức sinh sản khác nhau nhưng đều mang đặc tính chung của loài- Mức sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng, con trong một lần đẻ- Mức sinh sản phụ thuộc vào số lần đẻ trong 1 năm hay 1 mùa- Mức sinh sản phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống- Mức sinh sản phụ thuộc vào mật độ quần thểKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể2.1, Mức sinh sản của quần thểMức sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng, con trong một lần đẻ:Số trứng hay con nn trong 1 lần đẻ lại phụ thuộc vào khả năng chăm sóc trứng hoặc con loài, quần thểCá chép thụ tinh ngoài nên số lượng trứng 1 lần đẻ ra là rất lớn, có khi đến cả chục nghìn trứngRắn vừa thụ tinh trong, vừa bảo vệ trứng nên đẻ ít hơn , có khi khoảng 20 trứng trong 1 lần đẻKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể2.1, Mức sinh sản của quần thể- Mức sinh sản phụ thuộc vào số lần đẻ trong 1 năm hay 1 mùa, số lần đẻ trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục, tuổi thọ, tỷ lệ đực/ cái, thành phần tham gia sinh sản Rắn ri voi: Rắn lứa đẻ theo rắn lứa từ 7- 10 con. Rắn nuôi được 1- 2 năm trở lên thì đẻ bình quân 25 con và tăng lên vào những năm sau. Khi con rắn mẹ già, nó đẻ khoảng 30 con và đẻ ra con chứ không đẻ trứng. Mỗi năm rắn đẻ 1 lần.KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể2.1, Mức sinh sản của quần thể- Mức sinh sản phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống- Ở những vùng có điều kiện khó khăn thì khả năng sinh sản của loài cao hơnVd: chim ở vùng ôn đới thường đẻ nhiều hơn loài sống trong vùng nhiệt đớiKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể2.1, Mức sinh sản của quần thể- Mức sinh sản phụ thuộc vào mật độ quần thể- Mức sinh sản của quần thể giảm khi mật cao, sức sinh sản đạt cực đại khi mật độ ở mức trung bìnhVoi châu phi thường trưởng thành ở độ tuổi 11-12, khi mật độ là 2,2con/ dặm vuông thì tốc độ tăng trưởng hàng năm là 8-9%, khi 4,5con/ dăm vuông thì tốc đọ sinh trưởng là 6-6,6%KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể2.2, Mức độ tử vong của quần thểKhái niệm: Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.d= ∆NN∆tTrong đó: ∆N là số lượng cá thể tử vong ∆t là khoảng thời gian t N là số cá thể ban đầu của quần thể d là tốc độ tử vong tức thời KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể2.2, Mức độ tử vong của quần thểNguyên nhân gây ra tử vongChết vì già+ nếu chết do vì già thì khoảng thời gian mà cá thể trải qua từ lúc sinh ra đén khi già chết+ Tuổi thj sinh lý là tuổi thọ mà các cá thể có thể đạt được trong điều kiện các yếu tố môi trường không trở thành yếu tố giới hạn- Chết vì vật giữ hay con người khai thác+ Do vật dữ cắn bị thương và chết, vặt dữ ăn thịt+ do con người khai thác làm thực phẩm, thuốc, - Chết vì bệnh tật, kí sinhKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể2.2, Mức độ tử vong của quần thểNguyên nhân gây ra tử vongChết vì những biến đổi bất thường của điều kiện môi trường vô sinh_ Chết vì những biến đỏi bất thường của điều kiện môt trường hữu sinh: nguồn thức ăn cạn kiệt, vượt khỏi ngưỡng sinh thái của loàiKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2.3, Phát tán của quần thể.2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể- Phát tán là sự xuất cư và nhập cư của các cá thể. + Xuất cư là hiện tượng một số cá thể rời bỏ quần thể của mình chuyển sang sống ở quần thể bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở mới+Nhập cư là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể.KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2.3, Phát tán của quần thể.2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể- Ý nghĩa của quá trình phát tánSự phát tán là yếu tố chủ yếu đảm bảo mối quan hệ giữa các quần thể, tuy nhiên vai trò của phát tán đối với các quần thể là khác nhau, tùy vào tình trạng số lượng của các quần thể ấy+ Đối với quần thể có số lượng cân bằng với nguồn sống thì sự phát tán không gây ảnh hưởng rõ rệt+ Đối với quần thể có số lượng tương đói cao hoặc thấp so với điều kiện sống của môi trường sẽ gây ảnh hưởng rõ rệtKÍCH THƯỚC QUẦN THỂ SINH VẬT2, Các chỉ tiêu số lượng quần thể2.3, Phát tán của quần thể.Khả năng phát tán phụ thuộc vào khả năng di chyển của loài, khả năng khắc phục những trở ngại của thiên nhiên, tập tính sống của loàiChim, một số loại côn trùng biết bay có khả năng phát tán xa hơn, nhanh hơnỐc khả năng phát tán tấp do di chuyển chậmThank you

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_38_cac_dac_trung_co_ban_cu.pptx