Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 37-38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH.
Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa như thế nào?
- Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
- Điều khiển tỉ lệ đực/cái trong chăn nuôi để mang lại hiệu quả kinh tế.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 37-38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 37-38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Kích thước Mật độ Sự phân bố Tăng trưởng Nhóm tuổiTỉ lệ giới tínhMột số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng, chi phốiỨng dụng vào thực tiễn cuộc sống.Bài 37- 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thường 1:1 Tỉ lệ giới tính là gì? I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTTỉ lệ giới tính thay đổi theo: Điều kiện môi trường Đặc điểm sinh sản Sinh lí và tập tính I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH. Trong tự nhiên, tỉ lệ giới tính có thay đổi không? Và những nhân tố nào ảnh hưởng tới tỉ lệ này?CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTTỉ lệ giới tính Các nhân tố ảnh hưởngLoài kiến nâu (Formica rufa), nếu - Đẻ trứng ở nhiệt độ 200C cá thể đực. Tỉ lệ giới tính thay đổi theo điều kiện môi trường sống (nhiệt độ)Gà, hươu, nai: số lượng cá thể cái nhiều hơn đực gấp 2 - 10 lần.Do đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở động vậtMuỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái.Do khác nhau về đặc điểm sinh lí và tập tính giữa con đực và con cái.CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTVí dụ: - Điều khiển tỉ lệ đực/cái trong chăn nuôi để mang lại hiệu quả kinh tế.Vd: Gà trống : gà mái = 1:4CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTI. TỈ LỆ GIỚI TÍNH. Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa như thế nào?- Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường sống thay đổi.I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH. Tuổi sinh lí:là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thểTuổi sinh thái:là thời gian sống thực tế của cá thểTuổi quần thể:là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thểCÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTII. NHÓM TUỔIII. NHÓM TUỔICÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTNhóm tuổi sau sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi trước sinh sảnA: Tháp phát triển Quần thể trẻ B: Tháp ổn định Quần thể trưởng thànhC: Tháp suy giảm Quần thể suy vongÝ nghĩa của việc nghiên cứu nhóm tuổi?CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTÝ nghĩa sinh học: Cấu trúc thành phần nhóm tuổi cho thấy khả năng tồn tại và sự phát triển của quần thể trong tương lai Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu về nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật một cách có hiệu quả.Có mấy kiểu phân bố cá thể của quần thể? Ý nghĩa sinh thái của chúng? Phân bố theo nhóm Phân bố đồng đều Phân bố ngẫu nhiên Hổ trợ nhau Giảm bớt cạnh tranh Tận dụng nguồn sốngIII. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂCÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTĐặc điểmPhân bố theo nhómPhân bố đồng đềuPhân bố ngẫu nhiênĐiều kiện sốngKhông đồng đều.Đồng đều.Đồng đều.Đặc điểm loàiTập tính bầy đàn, ngủ đông, trú đông.Cạnh tranh gay gắtCạnh tranh không gay gắtÝ nghĩa sinh tháiHỗ trợ nhau, phát huy hiệu quả nhóm.Giảm cạnh tranhTận dụng được nguồn sống tiềm tàng Mức độ phổ biếnPhổ biến nhấtÍt phổ biến nhấtTrung bìnhVí dụNhóm cây bụi mọc hoang dại.Đàn trâu rừng .Rừng thông.Chim hải âu làm tổ.Các loài sâu trên lá cây.Sò ở phù sa vùng triềuMật độ cá thể của quần thể là số lượng (khối lượng) cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTMật độ cá thể của quần thể là gì?IV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂCÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTMật độ cây thông là 1000 cây/ha diện tích đồiMật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước aoMật độ của sâu rau 2 con/m2 ruộng rauMật độ cá thể thay đổi theo: Mùa Năm Tùy theo điều kiện của môi trường sống. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂMật độ cá thể của quần thể có thay đổi hay không? Phụ thuộc vào những yếu tố nào?CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTIV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂĐiều gì sẽ xảy ra nếu như luống rau trồng với mật độ quá cao?CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Cây mọc trước sẽ vươn lên cao để lấy ánh sáng, cây nhỏ sẽ ngày càng nhỏ và có thể bị chết. Các cây sẽ cạnh tranh nhau về ánh sáng, chất dinh dưỡng IV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂMật độ là đặc trưng cơ bản nhất của quần thểĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂMật độ cá thể ảnh hưởng tới Mức độ sử dụng nguồn sống Sự sinh sản và tử vong Sự phân bố cá thểQuan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh giữa các cá thể.CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTIV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂV. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂCÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTQuần thể voi 25 conBên bụi hoa đỗ quyên đỏ - VQG Tam Đảo- 150 cây/QTQT Ong hàng ngàn conQT Hồng hạc hàng trăm conQuần thể Vi khuẩn hàng triệu conCÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTV. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂLà số lượng cá thể hoặc khối lượng hay năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể .Kích thước của quần thể là gì? CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTPhân biệt kích thước và mật độ của quần thể ?Mật độ: là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích.Kích thước: là số lượng cá thể trong cả khoảng không gian của quần thể.CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTKích thước tối đa Kích thước tối thiểu Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể Kích thước của quần thể dao động trong những giá trị nào? V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂCÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTKích thước tối thiểu :Kích thước tối đa:Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.Kích thước tối đa Kích thước tối thiểu Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTSao laBò xám Đông DươngLan hài đỏVoọc Cát BàDưới mức tối thiểu Nguy cơ tuyệt chủngĐàn Tê Giác một sừng ở rừng Nam Cát Tiên (ở tỉnh Đồng Nai) hiện tại còn một quần thể chỉ 7, 8 con còn sống sót cần bảo tồn Kích thước tối đa của đàn ong là 500000 con cần nuôi ong với kích thước nhỏ hơn.biedCác nhân tố ảnh hưởng đến Kích thước của quần thểNhững nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vậtCho biết những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật?VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật: Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn Nếu nguồn sống của môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm năng sinh học của các cá thể cao thì đường cong sinh trưởng hình chữ J. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn Trong điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi, tăng trưởng của quần thể giảm. Đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTVII. Tăng trưởng của quần thể người:Dân số tăng suốt quá trình phát triển lịch sử Tăng nhanh nhất vào thời gian sau chiến tranh thế giới lần thứ II(1945) Hậu quả- Tình trạng đói nghèo gia tăng- Chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém- Gây nên ô nhiễm môi trường...Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. - Phân bố dân cư hợp lý. - Tuyên truyền giáo dục về dân số...A. Nhóm trước sinh sản và nhóm sau sinh sản.B. Nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản.C. Nhóm còn non và nhóm trưởng thành.D. Nhóm trước sinh sản, nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sảnCâu 1: Quần thể thông thường có những nhóm tuổi nào?A. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại với điều kiện bất lợi của môi trường.B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.Câu 2: Hình thức phân bố cá thể theo nhóm trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Số lượng cá thể của quần thể quá ít B. Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. C. Số lượng cá thể quá ít để quần thể duy trì và phát triển. D. Số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có phù hợp với môi trườngCâu 3: Kích thước tối thiểu là gì?A. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại với điều kiện bất lợi của môi trường.B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.Câu 4 : Hình thức phân bố cá thể ngẫu nhiên trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?A. Đường cong chữ JB. Đường cong chữ SC. Cả đường cong chữ S và JD. Đường cong chữ VCâu 5: Đồ thị tăng trưởng của quần thể trong điều kiện môi trường bị giới hạn:DẶN DÒHọc bài và làm bài tập trắc nghiệm cuối bàiXem trước bài 39: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể.CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_37_38_cac_dac_trung_co_ban.ppt