Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ

1. Khái niệm

- Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.

 

ppt 30 trang phuongtran 9391
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ2. Tập hợp cá rô phi đơn tính trong ao	3. Các con voi trong vườn bách thú4. Các cây cọ ở trên đồi Phú Thọ.1. Tập hợp các cây trong rừng .I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ1. Khái niệm- Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.* Lấy 2 ví dụ quần thể và 2 ví dụ không phải quần thể.Phát tán ra môi trường mớiThích nghiKhông thích nghiQuan sát hình và cho biết quá trình hình thành quần thể Bọ ngựa diễn ra như thế nào? Hình thành quần thể mớiBị tiêu diệt hoặc di cưQuần thể Bọ ngựa2. Quá trình hình thành quần thểQuần thể ban đầuQuần thể mớiPhát tánNhóm cá thểBị tiêu diệt hoặc di cưThích nghiKhông thích nghimôi trường mớiII. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1. Quan hệ hỗ trợ:BÀI TẬP 1HS hoạt động nhóm Quan hệ hỗ trợVí dụKẾT QUẢHút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơn.Tiêu diệt được con mồi có kích thức lớn hơn, tự vệ tốt hơn.Quan hệ hỗ trợVí dụBắt được nhiều cá, tự vệ tốt hơn.1. Quan hệ hỗ trợ:Bồ nông xếp thành hàng bắt cáChó rừng hỗ trợ nhau trong đànCác cây thông nhựa rễ liền nhauCác cây dựa vào nhau nên chống được gió bão.Nhóm cây bạch đànÝ nghĩaBiểu hiện của quan hệ hỗ trợII. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1. Quan hệ hỗ trợ:- Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản....-Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể (hiệu quả nhóm).Tại sao những loài ĐV quý hiếm thường khó nuôi trong điều kiện chăm sóc rất chu đáo?Con tê giác Java cuối cùng của Việt Nam bị tiệt chủngRừng phòng hộ chắn gió chắn cát * 1 số ứng dụng quan hệ hỗ trợ của quần thể trong thực tế2. Quan hệ cạnh tranhII. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ BÀI TẬP 2HS hoạt động nhóm thảo luận theo nhóm bàn: 2 phút Quan sát các ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ở động vật:kền kền giành thức ănChim giành lãnh thổGà trống giành máiCóc tía ăn cóc con1. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:2. Kết quả cạnh tranh:3. Ý nghĩa: BÀI TẬP 2.1: Quan hệ cạnh tranh ở động vật - Thiếu thức ăn, nơi ở chật chội, giành con cái để sinh sản .- Đào thải cá thể yếu, phát tán khỏi đàn. - Làm cho số lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống và không gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.Quan sát các ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ở thực vật:Các tầng cây trong rừngCác cây lúa giành nhau chất dinh dưỡngHiện tượng tự tỉa thưa ở thưc vậtMật độ dày khi cây còn nhỏMật độ thưa khi cây lớnSau vài năm2. Kết quả cạnh tranh:3.Ý nghĩa của cạnh tranh : 1. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:-Cây mọc gần nhau→ thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng .- mật độ được điều chỉnh phù hợp, tạo thông thoáng cho tán cây, các cây còn lại sinh trưởng tốt.BÀI TẬP 2.2: Quan hệ cạnh tranh ở thực vật - Tự tỉa thưa ở thực vậtII. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 2. Quan hệ cạnh tranh:- Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác ; các con đực tranh giành con cái. -Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống và không gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.Tính toán khoảng cách, mật độ nuôi trồng phù hợp * 1 số ứng dụng quan hệ cạnh tranh của quần thể trong thực tế	Câu 1: Nhóm cá thể nào dưới đây là quần thể?	A. Cây trong vườn	B. Cá mè hoa trong ao.	C. Các loài cá trong ao.	D. Cỏ ven bờ hồ.Câu 2: Các sinh vật cùng loài trong quần thể thường có mối quan hệ:A. Kìm hãm hay ức chế.	B. Cạnh tranh hoặc đối địch.C. Hỗ trợ hoặc đối địch.	D. Hỗ trợ hoặc cạnh tranh.Câu 3: Các biểu hiện nào sau đây không thuộc quan hệ hỗ trợ trong quần thể.A. Tre mọc thành bụi.B. Cây thông mọc gần nhau có hiện tượng liền rễ.C. Cây xương rồng sa mạc có rễ đâm sâu, lan rộng.D. Đàn chó rừng có thể ăn thịt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.VẬN DỤNGHậu quả của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức ?- Số lượng sếu đầu đỏ ở khu vực Kiên Lương - Hà Tiên giảm dần là do mất đi các vùng đất ngập nước. Các hoạt động của con người đã vô tình hay cố ý làm mất đi môi trường sống, cạn kiệt nguồn thức ăn của sinh vật, làm cho chúng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, nhiều khilàm một số loài bị tuyệt diệt Theo em, xã hội loài người chúng ta có các mối quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hay không? Giải thích. - Quan hệ hỗ trợ: cha mẹ chăm sóc con cái, con cái chăm sóc cha mẹ; hỗ trợ nhau trong thiên tai,... - Quan hệ cạnh tranh: khủng bố, xâm chiếm lãnh thổ - tài nguyên,... TÌM TÒI MỞ RỘNGTrong các tập hợp cá thể sau, tập hợp nào không phải là quần thể.1. cá trắm cỏ trong ao2. cá rô phi đơn tính trong hồ3. bèo trên mặt ao4. các cây ven hồ5. rong đuôi chó6. voi ở khu bảo tồn Yokđôn7. ốc bươu vàng ở ruộng lúa8. chuột trong vườn9. sim trên đồi10. chim ở lũy tre làngTrong các tập hợp cá thể sau, tập hợp nào không phải là quần thể.1. cá trắm cỏ trong ao2. cá rô phi đơn tính trong hồ3. bèo trên mặt ao4. các cây ven hồ5. rong đuôi chó6. voi ở khu bảo tồn Yokđôn7. ốc bươu vàng ở ruộng lúa8. chuột trong vườn9. sim trên đồi10. chim ở lũy tre làng cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mớiB. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác địnhC. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác địnhD. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_36_quan_the_sinh_vat_va_mo.ppt