Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
2. Cơ quan thoái hóa
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CƠ QUAN THOÁI HÓA
- Trường hợp cơ quan thoái hóa phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể gọi là hiện tượng lại tổ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các sinh vật hiện nay do đâu mà có?PHẦN SÁU: TIẾN HOÁChương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái ĐấtChương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóaTIẾT 27. BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓABẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬCHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓATIẾT 27. BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓABẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH Cơ quanNguồn gốcChức năngCơ quan tương đồngCơ quan thoái hóaCơ quan tương tựVí dụ1. Cơ quan tương đồngNhận xét về điểm giống và khác nhau trong cấu trúc xương chi trước của các loài: mèo, cá voi, dơi, người?Xương cánh tayXương quayXương trụXương cổ tayXương bàn tayXương ngón tayBò sátCá voiNgựaNgườiDơi Chim NgườiDơiNgựaCá voiChimBò sátTên cơ quan Chức năngNguồn gốcĐặc điểm cấu tạo giống nhau Xương cánh tayXương quayXương trụXương cổ tayXương bàn tayXương ngón tayBò sátCá voiNgựaNgườiDơi Chim NgườiDơiNgựaCá voiChimBò sátTên cơ quanTayCánhChân VâyCánhChân Chức năngLao độngBayDi chuyển (chạy)BơiBayDi chuyển (bò)Nguồn gốcChi trướcChi trướcChi trướcChi trướcChi trướcChi trướcĐặc điểm cấu tạo giống nhau Các bộ phận cấu tạo của xương chi: xương cánh, xương trụ, xương quay, xương cổ bàn, xương bàn, xương ngón.1. Cơ quan tương đồng2. Cơ quan thoái hóaRuột tịtManh tràngRuột thừaNgườiThú ăn thịtThú ăn thực vật 2. Cơ quan thoái hóa Đuôi của động vậtXương cụt ở ngườiMỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CƠ QUAN THOÁI HÓA- Trường hợp cơ quan thoái hóa phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể gọi là hiện tượng lại tổ 3. Cơ quan tương tựGai xương rồng và gai hoa hồng có phải là cơ quan tương đồng không? Vì sao?3. Cơ quan tương tựCánh các một số loài côn trùngvới cánh dơi và cánh chimCủ hoàng tinh và củ khoai langCá voi: thuộc lớp thú Cá mập: thuộc lớp cá Ngư long: thuộc lớp bò sátHIỆN TƯỢNG ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG 3. Cơ quan tương tự I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNHCơ quanNguồn gốcChức năngCơ quan tương đồngCùng nguồn gốcKhác nhau( tiến hóa phân ly)Cơ quan thoái hóaCùng nguồn gốcTiêu giảm hoặc không cònCơ quan tương tựKhác nguồn gốcTương tự nhau( tiến hóa đồng quy)Ví dụTay người, cánh dơi, vây cá voi, cánh chim...Ruột thừa, xương cùng ở người...Gai xương rồng và gai hoa hồng... TIẾT 27. BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓAI. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNHTIẾT 27. BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓAII. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ1. Bằng chứng tế bào học TẾ BÀO NHÂN SƠTế bào chất TẾ BÀO THỰC VẬTTẾ BÀO ĐỘNG VẬTMàng sinh chất- Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có các thành phần cơ bản : màng sinh chất, tế bào chất, nhân ( vùng nhân)Các tế bào có những thành phần cơ bản nào? Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là gì? II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ1. Bằng chứng tế bào học - Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào đều có thành phần hóa học và nhiều đặc điểm cấu trúc giống nhau(đều có các thành phần cơ bản : màng sinh chất, tế bào chất, nhân vùng nhân)- Mọi tế bào đều được sinh ra từ tế bào sống trước nó Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là gì? Các loài trong bộ Linh trưởng.Tinh tinhGôliaVượn GibbonKhỉ RhezutKhỉ sócSố axit amin khác so với người.01289Sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hêmôglôbin giữa các loài trong bộ Linh trưởng.II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ2. Bằng chứng sinh học phân tửNhóm máu, bộ NST, tinh trùng, nhau thai, kinh nguyệt, , đặc biệt người và tinh tinh giống nhau 99,4% gen.II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ2. Bằng chứng sinh học phân tử - Đa số các loài đều có vật chất di truyền là ADN ( trừ 1 số virut là ARN )- ADN đều cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit là A,T,G,X- Prôtêin của các loài đều cấu tạo từ 20 loại axit amin- Các loài đều có chung một bộ mã di truyềnVí dụ : GUU mã hóa axit amin Valine- Những loài có quan hệ càng gần thì trình tự axit amin hay trình tự nuclêôtit càng giống nhau và ngược lạiII. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ2. Bằng chứng sinh học phân tử - Nguyên nhân: Các loài vừa mới tách nhau ra từ một tổ tiên chung nên chưa đủ thời gian để chọn lọc tự nhiên có thể phân hóa làm nên sự sai khác lớn về cấu trúc phân tử.=> Chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ một nguồn gốc chung. Câu 1: Ví dụ nào sau đây là các cơ quan tương đồng?A. Ngà voi và sừng tê giác.B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.C. Cánh dơi và tay người.D. Cánh chim và cánh châu chấu.Câu 2:Khẳng định nào dưới đây đúng nhất trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài?Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự sắp xếp các nuclêôtit càng khác nhau. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các nuclêôtit và trình tự các axit amin càng giống nhau và ngược lại. Các loài có họ hàng càng gần thì sự sai khác thành phần các loại nuclêôtit càng lớn. Các loài có quan hệ họ hàng càng xa thì sự sai khác về thành phần các loại axit amin trong phân tử prôtêin càng nhỏ. Trả lời:ADCBSaiĐúngSaiSaiCâu 3: Miệng hút của bướm ruồi và mỏ của chim ruồi là cơ quan tương đồng hay tương tự? Giải thích?- Cơ quan tương tự.- Vì chùng khác nguồn gốc nhưng thực hiện chức năng tương tự nhau.Câu 4: Ví dụ minh họa cho bằng chứng sinh học phân tử làA. tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể sống.B. các loài động vật có vú đều trải qua giai đoạn phôi 2 ngăn.C. các loại axit amin và mã di truyền đều giống nhau ở các loài.D. xương chi ở các loài động vật đều có cấu tạo giống nhau.Câu 5: Cấu tạo giống nhau về cơ bản nhưng khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là doA. sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài.B. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.C. chúng có chung nguồn gốc nhưng phát triển trong những điều kiện khác nhau.D. thực hiện các chức phận giống nhau.Câu 6: Các loại axit amin trong chuỗi hêmôglôbin của người giống vớiA. đười ươi.B. tinh tinhC. vượn gibbonD. khỉ golia.Câu 7: Các cơ quan tương đồng là kết quả quá trình tiến hoá theo hướng .phân liDựa vào các đặc điểm giống nhau giữa các loài để khẳng định điều gì?Dựa vào đặc điểm khác nhau giữa các loài để khẳng định điều gì?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_24_cac_bang_chung_tien_hoa.ppt