Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 22 Truyện: Rừng xà nu (Trích) - Tác giả: Nguyễn Trung Thành

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 22 Truyện: Rừng xà nu (Trích) - Tác giả: Nguyễn Trung Thành

- Nhà văn viết rất nhiều, rất hay về Tây Nguyên.

- Ông là người đầu tiên có nhiều đóng góp công sức nhất trong việc đưa văn chương hiện đại tìm đến Tây Nguyên và đem Tây Nguyên về với văn chương hiện đại.

 

pptx 34 trang phuongtran 5570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 22 Truyện: Rừng xà nu (Trích) - Tác giả: Nguyễn Trung Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 RỪNG XÀ NU - NGUYỄN TRUNG THÀNH -I. TÌM HIỂU CHUNGa) Cuộc đời: Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932, quê: Thăng Bình, Quảng Nam.1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNHI. TÌM HIỂU CHUNG1. TÁC GIẢ - Năm 1950: Nhập ngũ, làm phóng viên, sáng tác văn học với bút danh Nguyên Ngọc.- Năm 1954: tập kết ra Bắc. - Năm 1962: Tình nguyện trở về chiến trường miền Nam, hoạt động chủ yếu ở Quảng Nam và Tây Nguyên; viết văn với bút danh Nguyễn Trung Thành.I. TÌM HIỂU CHUNG1. TÁC GIẢ - Nhà văn viết rất nhiều, rất hay về Tây Nguyên. - Ông là người đầu tiên có nhiều đóng góp công sức nhất trong việc đưa văn chương hiện đại tìm đến Tây Nguyên và đem Tây Nguyên về với văn chương hiện đại.1. TÁC GIẢb) Sự nghiệp: Tiểu thuyết Đất nước đứng lên (1955) Rẻo cao (1961) Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969) Đất Quảng ( 1971-1974) 1. TÁC GIẢc) Phong cách: Đậm tính sử thi- Tác phẩm đề cập đến những vấn đề hệ trọng của dân tộc với cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng đồng. Nhân vật chính là những con người anh hùng kết tinh phẩm chất của dân tộc. Giọng điệu: trang trọng, say mê, ngợi ca.a)Xuất xứ:2. TÁC PHẨM Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ số 2/1965, sau đó được in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.2. TÁC PHẨM b) Hoàn cảnh sáng tác* Bối cảnh lịch sử:-Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm cả nước đang sôi sục đánh Mĩ. - Viết về con người Tây Nguyên- anh hùng trong đời thực, trong cuộc chiến đấu của dân tộcCụ Mết: già làng, Xốp Dùi, Bắc Kon Tum.Tnú - anh Đề: người Xê-đăng, Dít: người Dẻ *Tháng 5/ 1962, Nguyễn Trung Thành hành quân cùng Nguyễn Thi từ miền Bắc vào Nam. Điểm chia tay tại khu rừng bát ngát phía tây Thừa Thiên Huế - một khu rừng xà nu tít tắp tận chân trời *“Tôi yêu say mê cây xà nu từ đó”...Nhân vật trong tác phẩm có nguyên mẫu từ cuộc đời thực:c) Thể loại: Truyện ngắn d) Bố cục:3 phầnP1. Từ đầu→tới chân trời: rừng xà nu bạt ngàn trong “tầm đại bác”, che chở cho dân làng Xô Man.P2. Tiếp theo →khắp rừng: Tnú về thăm làng, cụ Mết kể về Tnú và cái đêm khởi nghĩa.P3. Còn lại: cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, giữa cánh rừng xà nu bạt ngàn.e) Tóm tắtHình ảnh rừng xà nu đau thương và bất diệtBUỔI CHIỀU Tnú được về thăm làng sau 3 năm đi lực lượng Giải phóng quân(Tác giả kể) ĐÊM HỌP LÀNG TẠI NHÀ CỤ MẾTCụ Mết kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú và cuộc đồng khởi của dân làng Xô man:+ Tnú làm liên lạc cho anh Quyết+ Tnú bị bắt, bị tù ba năm rồi vượt ngục.+ Tnú lấy Mai. Mai và con bị giặc tra tấn đến chết-Tnú xông ra cứu vợ con và bị giặc bắt, bị đốt cháy mười đầu ngón tay- Cụ Mết chỉ huy dân làng giết giặc, cứu Tnú.+ Tnú tham gia Giải phóng quânSÁNG HÔM SAU: Tnú trở lại đơn vị. Cụ Mết, Dít tiễn anh. Những đồi xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời ( Tác giả kể)g) Ý nghĩa nhan đề RỪNG XÀ NURừng xà nu giàu sức khái quát, gợi mở: - Tả thực: về một loài cây đặc thù, tiêu biểu của miền đất Tây Nguyên, gắn bó mật thiết với người Tây Nguyên- Nghĩa tượng trưng: nhân dân Tây Nguyên nói riêng và con người Việt Nam nói chung trong chống Mỹ : đau thương nhưng bất khuất, tinh thần đấu tranh kiên cường. Cây xà nu: Loại cây thân gỗ, họ thông, mọc thành rừng ở Tây Nguyên.Hình ảnh cây xà nuII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU Loại cây “ hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch, cây cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi mênh mông, tưởng như đã sống tự ngàn đời, còn sống đến ngàn đời. ” ( Nguyên Ngọc- Về một truyện ngắn- Rừng xà nu )II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NUVị trí của cây xà nu- rừng xà nu trong tác phẩmNhan đề truyện trang trọngMở đầu: “ những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”Thân truyện: hương, nhựa, lửa, khói xà nu,... Kết thúc truyện: “ những rừng xà nu nối tiếp chạy tới chân trời”Nghệ thuật : Thủ pháp trùng điệp, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, không khí sử thi.-> Giữ vị trí trọng yếu của tác phẩm, là điểm nhấn tạo nên sự âm vang, gây ấn tượng mạnh mẽ.b) Ý nghĩa hình tượng rừng xà nu*LĐ 1: Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống của dân làng Xô Man -Trong đời sống sinh hoạt-Tham gia vào các sự kiện trọng đại của buôn làng- Đi vào trong suy nghĩ, tiềm thức người dân: Cụ Mết nói “không gì mạnh bằng cây xà nu đất ta”; Tnú liên tưởng “ ngực cụ Mết căng như một cây xà nu lớn”→ Hình tượng đẹp xuyên suốt tác phẩm	1. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU*LĐ 2: Cây xà nu chịu nhiều đau thương bởi quân thù + Bị tàn phá điên cuồng bởi đạn đại bác Ngày bắn hai lần →điệp cấu trúc →bi tráng.+Chịu nhiều thiệt hại: Hàng vạn cây không cây nào không bị thương..→nhân hóa, cường điệu→tang thương.+Bị sát hại đau đớn, dã man:. Cái chết xót xa: vết thương không lành được, cứ loét mãi ra. Cái chết dữ dội: Bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào →gợi hình →cái chết tức tưởi, đau đớn. → RXN là nhân chứng sống, tố cáo tội ác kẻ thù1. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU*Luận điểm 3 Cây xà nu có sức sống mãnh liệt + Sinh sôi nảy nở rất khỏe: 1 cây ngã, 4 5 cây mọc lên+ Thách thức bom đạn kẻ thù: phóng lên, lao thẳng+Bảo vệ, che chở cho làng: ưỡn tấm ngực lớn+Mang vẻ đẹp nên thơ, tráng lệ: nhựa cây bay ra :+ Mở đầu và kết thúc tác phẩm là rxn bạt ngàn,→ Hiện thân của những người con Tây Nguyên anh hùng, bất khuất. → RXN là khúc tráng ca về sự sống , cái đẹp, cái hùng1. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU*ld4: Rừng xà nu là biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất, tinh thần cao đẹp của người Xô Man:Rừng xà nuNgười dân Xô Man- Chịu đau thương, mất mát- Ham ánh sáng và khí trời- Có sức sống mãnh liệt- Bị giết hại ( Anh Xút, bà Nhan; mẹ con Mai ) hoặc phải mang thương tật suốt đời (Tnú)- Tha thiết yêu tự do yêu cách mạng- Các thế hệ người Xô Man kế tiếp nhau đứng dậy chiến đấu giành lấy sự sống, tự do.- Niềm tin theo Đảng: Đảng còn, núi nước này còn.1. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU→ Bút pháp tả thực xen lẫn tượng trưng, nghệ thuật đặt cây xà nu trong thế tương ứng với con người, hình tượng RXN là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Trung Thành, giúp nhà văn tái hiện sinh động và chân thật khung cảnh thiên nhiên Tây Nguyên đầy sức sống, tạo bối cảnh mang đậm tính sử thi giúp khắc họa nổi bật vẻ đẹp của các thế hệ con người Tây Nguyên anh hùng trong cuộc đấu tranh chống Mĩ – ngụy.2. người Xô Man anh hùng2.1 Tnú2.2 Cụ Mết2.3. Những nhân vật khác2.1. TNÚ-Lai lịch: Mồ côi, dân làng bảo bọc- Phẩm chất: bụng nó sạch như nước suối làng ta*Lđ 1: Tnú đã rất táo bạo, thông minh, gan góc Sớm giác ngộ Cách mạng, nhớ lời cụ MếtNghiêm khắc với bản thân: học chữGiỏi suy luận, quyết đoán: đi liên lạc, nuốt thư.2.1. TNÚ*Lđ 2: Chiến sĩ bản lĩnh, kiên cường, tuyệt đối trung thành với Cách mạng, có tinh thần kỉ luật cao:-Giặc tra tấn vẫn không khai, vượt ngục tiếp tục làm cách mạng.-Bị giặc đốt 10 đầu ngón tay, vẫn không thèm kêu van- Nhớ làng, nhưng chấp hành chỉ về 1 đêm2.1.Tnú*Lđ 3: Giàu tình cảm với gia đình, bản làng và quê hương:Gắn bó với bản làng, đi lực lượng, nhớ da diết tiếng chày giã gạoLao vào lũ giặc để bảo vệ mẹ con Mai.2.1 Tnú*LĐ 4: Căm thù giặc sâu sắc, vượt lên đau thương Chứng kiến cảnh vợ con bị sát hại mà không cứu được Bản thân bị giặc tra tấn dã manHình ảnh biểu tượng đôi bàn tay: yêu thương, đau thương, báo thù2.1 TnúBài học từ cuộc đời Tnú:+ Tnú không cứu được vợ con- nguyên nhân bi kịch: hai bàn tay trắng giữa kẻ thù đầy vũ khí+Lời tống kết , dặn dò nghiêm trang của cụ Mết: Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo2.1 Tnú-Mối quan hệ giữa hình tượng rừng xà nu và Tnú: gắn bó khăng khít+ Rừng xà nu trường tồn khi con người rút ra bài học từ cuộc đời Tnú+ Dân tộc ta cầm vũ khí để chống lại sự hủy diệt, bảo vệ sự sống.→ Bằng nghệ thuật kể chuyện độc đáo mang khuynh hướng sử thị, cuộc đời Tnú trong tp của NTT là điển hình cho con đường đấu tranh đến với Cách mạng của người Xô Man, của dân Tây Nguyên, dân tộc VNTnú là cây xà nu đã trưởng thành, là thế hệ nối tiếp cha anh, là lực lượng nòng cốt của cuộc chiến đấu hôm nay. Con người có cuộc đời và số phận bi tráng, là hình ảnh con người Tây Nguyên bất khuất d. Nghệ thuật- Xây dựng nhân vật vừa có những nét riêng cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu.- Lời văn với những câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, khi thâm trầm, khi tha thiết, trang nghiêm. Từ không gian kể chuyện đến nhân vật trong truyện đều mang chất sử thi đậm nét.292.2. CỤ mếtLai lịch, ngoại hình: già làng, 60 tuổi, rắn chắcPhẩm chất:+Linh hồn cuộc kháng chiến, ,một lòng tin Đàng+ Lãnh đạo dân làng đứng lên đấu tranh vũ trang→pho sử sống, tiêu biểu cho truyền thống anh hùng của nhân dân Tây Nguyên2.3. Những nhân vật khácMaiDítBé Heng→Dũng cảm, giàu lòng yêu thương, trung thành với cách mạng.3. KHUYNH HƯỚNG SỬ THI CỦA TÁC PHẨMĐề tài: Biến cố trọng đại trong lịch sử dân tộc: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chủ đề: Ngợi ca, khẳng định chân lí về con đường giải phóng dân tộc, cộng đồng, giải phóng nhân dân: Con đường vũ trang cách mạng.Hình tượng nghệ thuật: Rừng xà nu, hình tượng dân làng hùng tráng kì vĩ.Nhân vật: Tiêu biểu, đại diện cho phẩm chất, quyền lợi, tâm tư, tình cảm của cộng đồng.Giọng điệu: trang trọng, hào hùng như lối kể khan.32iii. Tổng kết1. Nghệ thuật:- Kết cấu: truyện lồng truyện; đầu cuối tương ứng tạo bối cảnh sử thi hùng vĩ, cốt truyện hấp dẫn.- Không gian, thời gian nghệ thuật rộng lớn, kì vĩ, hoành tráng được kể lại chỉ trong một đêm dồn nén về thời gian. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, chi tiết đặc sắc mang tính biểu tượng cao- Giọng kể linh hoạt2. Nội dung:Viết về cuộc nổi dậy của một buôn làng Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tập trung thể hiện chân lí thời đại, ngợi ca tinh thần yêu nước, căm thù giặc, tinh thần quật khởi của nhân dân ta 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tuan_22_truyen_rung_xa_nu_trich.pptx