Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 16: Người lái đò sông đà (trích)
" Thế là hết thác. Sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ. Sông nước lại thanh bình. Đêm đấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nước ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh. Cũng chẳng thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơi ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi. Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy cái sống từ tay những cái thác, nên họ cũng không có gì hồi hộp và đáng nhớ. Họ nghĩ thế lúc ngừng chèo."
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 16: Người lái đò sông đà (trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cô giáo và các bạn NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ _ Nguyễn Tuân_ Bối cảnh ông đò xuất hiện - Đó là một không gian thác ghềnh hiểm trở, sóng gió cuồn cuộn thét gào với hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió... mọt không gian của những hút nước ghê rợn, những thác đá dữ rằn, hiểm ác của đá dựng vách thành bí ẩn thâm nghiêm . → Nền thiên nhiên dữ dội, kì vĩ, một không gian hào tráng, lớn lao xứng đáng với sự xuất hiện của người anh hùng sông nước. 1. Lai lịch, ngoại hình, nghề nghiệp Lai lịch của ông đò "Quê ông ở ngay chỗ ngã tư sát tỉnh" - Không tên, quê ở ngã tư sông sát tỉnh → Hình tượng mang tính phổ quát, thể hiện sự thay đổi trong phong cách của tác giả: viết về những người lao động bình thường, tìm thấy niềm vui và cảm hưngsáng tác ngay trong cuộc sống hàng ngày. Ngoại hình của ông đò - Thân hình gọn quánh như chất sừng chất mun, đôi cánh tay trẻ tráng dù mái đầu đã bạc → Vẻ đẹp dẻo dai, quắc thước, nghề nghiệp in dấu lên vóc dáng, hình hài. “ Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng như kẹp lấy một cái cuống lái tưởng tượng. Giọng ông ào ào như tiếng nước trước mặt gềnh Nhỡn giới ông vòi vọi .Cái đầu quắc thước đặt trên một thân hình cao to và gọn quánh như chất sừng, chất mun.” Nghề nghiệp của ông đò - Nghề chở đò dọc sông Đà, một nghề cực nhọc vất vả nguy hiểm, nhưng ông rất yêu nghề: Chạy thuyền trên đoạn sông không có thác dễ dại chân dại tay dễ buồn ngủ. Sông Đà hết thác như hết cả đặm đà với nhà đò. → Người lao động thích khám phá, sáng tạo “Thời Tây , Tàu ông chở đò dọc tải chè mạn, chè cối từ Mường Lay cho đến hết cửa rừng hòa bình ” Bức chân dung của lái đò không chỉ hình dáng bề ngoài mà cả nội tâm, phong thái của một người lao động có tâm hồn, có trí tuệ, sinh ra từ sông nước, gắn bó và yêu quý nghề nghiệp. 2. Người lái đò tài - trí - dũng - Mở ra năm cửa, có bốn cửa tử, một cửa sinh (tả ngạn sông) - Ông đò hai tay giữ mái chèo cho khỏi bị hất lên khỏi sóng địa trận. - Sông Đà tung ra miếng đòn hiểm độc nhất - Cố nén chặt vết thương, hai chân kẹp chặt cuống lái, mặt méo bệch đi,.... tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo. -> Phá xong trùng vi thứ nhất Sông Đà Người lái đò Trùng vi thứ nhất: Sông Đà Người lái đò Thêm nhiều cửa tử, cửa sinh duy nhất đổi sang hữu ngạn Nắm lấy cái bờm sóng đúng luồng, ghì cương lái, phóng nhanh vào của sinh Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh Rảo bơi chèo, đè sấn lên cửa đá, mở đường tiến Nước xiết, mạnh, muốn níu kéo con thuyền lọt vào tập đoàn cửa tử Những luồng tử bỏ lại hết sau thuyền Nham hiểm, xảo quyệt Chủ động, bản lĩnh Trùng vi thứ hai: Sông Đà Người lái đò Cả hai bên đều là luồng chết Thuyền vút qua cổng đá Cửa sinh tử duy nhất lọt vào giữa bãi đá hậu vệ Thuyền như mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa lái. Hiểm nguy tột độ Tỉnh táo, mau lẹ, mạnh mẽ, khéo léo Trùng vi thứ ba: 3. Người lái đò giản dị, khiêm nhường " Thế là hết thác... Sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ. Sông nước lại thanh bình. Đêm đấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nước ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh... Cũng chẳng thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơi ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi. Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy cái sống từ tay những cái thác, nên họ cũng không có gì hồi hộp và đáng nhớ... Họ nghĩ thế lúc ngừng chèo." Sau khi vượt thác: Nhịp sống bình thường giản dị Tâm hồn bình dị đời thường khiêm nhường → Người anh hùng không chỉ trong mà trong cả cuộc sống lao động hằng ngày. Hẹn gặp lại vào lần tới Cảm ơn đã lắng nghe
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tuan_16_nguoi_lai_do_song_da_tr.pptx