Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 19: Bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 19: Bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng

II. Đọc- Hiểu

1. Thiên nhiên Tây Bắ và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến

* Cảm xúc chủ đạo: Nỗi nhớ.

- Hình ảnh: Sông Mã, Tây Tiến, rừng núi.

-Từ ngữ: Tây Tiến ơi, nhớ chơi vơi -> Nỗi nhớ da diết, bao trùm không gian, thời gian

- NT: Câu cảm thán điệp từ, từ láy, hiệp vần ơi

- -> Nỗi nhớ về một vùng đất in dấu bao kỉ niệm

 

ppt 19 trang phuongtran 8020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 19: Bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀCÁC EM HỌC SINH ĐẾN DỰ GiỜ GVGGVTH: Nguyễn Thị Thụ Quang Dũng TÂY TIẾNQuang DũngTiết 19TÂY TIẾN QUANG DŨNGTìm hiểu chung 1. Tác giả: Quang DũngTên thật : Bùi Đình Diệm (1921 - 1988). - Quê: Phượng Trì - Đan Phượng - Hà Tây (Hà Nội)- Cuộc đời: Từng tham gia nhập ngũ sau CMT8. Sự nghiệp:+ Là một nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh...+ Phong cách sáng tác: hồn hậu, lãng mạn và hào hoa.+ Tác phẩm chính: Mây đầu ô (1968), Thơ văn Quang Dũng (1988)2. Tác phẩmb. Hoàn cảnh sáng tác:HCR Đ: Viết năm 1948 ở Phù Lưu Chanh, khi QD chuyển sang đơn vịvà nhớ đơn vị cũ. - Đoàn binh Tây Tiến: +Thời gian thành lập:1947+ Nhiệm vụ: bảo vệ biêngiới Việt Lào+ Thành phần: đa phần làhọc sinh, sinh viên Hà Nội.+ Địa bàn hoạt động : Khá rộng Xuất xứ: Sáng tác năm 1948. In trong tập Mây đầu ôI. Tìm hiểu chungC. Bố cụcĐoạn 1: Thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây TiếnĐoạn 2: Kỷ niệm về tình quân dân và cảnh sông nước Tây Bắc Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến Đoạn 4: Lời thề và hẹn ướcPHIẾU HỌC TẬP Khơi nguồn cho mạch cảm xúc bài thơ là gì? Từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện cảm xúc đó? Hình ảnh:- -Từ ngữ: - Đặc sắc nghệ thuật: Cảm nhận . .Tác dụng:- - 0159585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211100908070605040302010000II. Đọc- Hiểu1. Thiên nhiên Tây Bắ và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến- Hình ảnh: Sông Mã, Tây Tiến, rừng núi.* Cảm xúc chủ đạo: Nỗi nhớ.-Từ ngữ: Tây Tiến ơi, nhớ chơi vơi -> Nỗi nhớ da diết, bao trùm không gian, thời gian- NT: Câu cảm thán điệp từ, từ láy, hiệp vần ơi - -> Nỗi nhớ về một vùng đất in dấu bao kỉ niệmHình ảnh thiên nhiên Tây Bắc được hiện lên dưới ngòi bút của tác giả như thế nào?TN Tây BắcHùng vĩ, hoang sơ, dữ dộiThơ mộng, trữ tìnha. Thiên nhiên Tây Bắc1. Thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây TiếnPHIẾU HỌC TẬP ( N1, 2)? Thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ,dữ dội được tác giả khắc họa như thế nào?Hình ảnh: .Từ ngữ: Biện pháp tu từ: .Hài thanh ngắt nhịp:....................................................................03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00PHIẾU HỌC TẬP( N3,4)? Thiên nhiên thơ mộng, trữ tình được tác giả khắc họa như thế nào?Hình ảnh: .Từ ngữ: Biện pháp tu từ: .Hài thanh ngắt nhịp:....................................................................*Thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ và dữ dộiĐịa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Từ ngữ giàu chất tạo hìnhBức tranh núi rừng Tây Bắc hiểm trở, dữ dộiNhững tên làng, tên đất mà đoàn quân Tây Tiến đi quaTừ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hútHình ảnh nhân hóa: súng ngửi trờiTiểu đối: “Ngàn thước ngàn thước xuốngSử dụng câu thơ thanh thanh trắc*Thiên nhiên thơ mộng, trữ tìnhTừ ngữ: “hoa về..”, “ mưa xa khơi”Hình ảnh: cơm lên khói, thơm nếp xôi Khung cảnh đầm ấm, gần gũi thân thươngVẻ đẹp thơ mộng, huyền ảoCảnh vật nên thơ, yên bình được nhìn qua tâm hồn yêu đời, lạc quan của người lính b.Người lính Tây Tiến“đoàn quân mỏi, “Anh bạn dãi dầu không bước nữa”, “bỏ quên đời“súng ngửi trời”, “không bước nữa”, “bỏ quên đời Người lính hồn nhiên, tinh nghịchTrải qua nhiều gian khổNgười lính Tây Tiến tuy chịu nhiều vất vả những vẫn toát lên vẻ lãng mạn, hào hoaTiểu kết Bằng bút pháp hiện thực và lãng mạn, tác giả đã vẽ lên một bức tranh thiên vừa hùng vĩ, hoang sơ vừa thơ mộng trữ tình, trên nền thiên nhiên ấy nổi bật hình ảnh người lính trong gian khổ mà vẫn lạc quan, yêu đời12341234*CHƠIVƠICâu 1. ( 7 chữ cái )Bài thơ Tây Tiến được in trong tập thơ này?Câu 2. ( 12 chữ cái ) Hình ảnh thơ độc đáo có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn 1 của bài thơ?Câu 3. ( 13 chữ cái ) Vẻ đẹp nổi bật của hồn thơ Quang Dũng?Câu 4. ( 7 chữ cái )Tên một bài thơ cùng thời với Tây Tiến mà em đã học ở lớp 9?TK.( 7 chữ cái )Đây là một tính từ thể hiện cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ?TK ĐI TÌM ẨN SỐMÂYĐẦUÔISÚNGNGỬITRỜOALÃNGMẠNAIHTĐỒNGCHÍLIÊN HỆ - TRẢI NGHIỆM1.Vẽ tranh minh họa.2. Ngâm thơ.3. Vẽ sơ đồ bài học.4. Hát những bài hát về kháng chiến.5. Theo em điều quan trọng nhất em có được trong tiết học này là gì?12341234*CHƠIVƠICâu 1. ( 7 chữ cái )Bài thơ Tây Tiến được in trong tập thơ này?TK.( 12 chữ cái )Đây là một hình ảnh thơ độc đáo có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa?Câu 3. ( 13 chữ cái ) Vẻ đẹp nổi bật của hồn thơ Quang Dũng?Câu 4. ( 7 chữ cái ) Tên một bài thơ cùng thời với bài thơ Tây Tiến mà em đã học ở chương trình Ngữ văn 9?TK ĐI TÌM ẨN SỐMÂYĐẦUÔISÚNGNGỬITRỜOALÃNGMẠNÀIHTĐỒNGCHÍ Đọc văn TÂY TIẾN Quang Dũng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ CÔ DD!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tiet_19_bai_tay_tien_tac_gia_qu.ppt